PDA

View Full Version : Ông bà Trịnh Văn Bô, cống hiến cho cách mạng VN nhưng nhận lại toàn trái đắng


nguoiduatinabc
11-07-2017, 14:40
Nỗi buồn nhân đôi khi cụ bà Hoàng Thị Minh Hồ đă qua đời, phu nhân nhà tư sản Trịnh Văn Bô. Gia đ́nh ông bà đă từng hiến cho nhà nước Việt nam hàng ngàn lượng vàng và cả nhà cửa. Thế nhưng khi cụ bà qua đời, nỗi buồn sâu thẳm trong ḷng vẫn chưa được khơi thông mà c̣n là nỗi buồn nhân đôi.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1129045&stc=1&d=1510065543
Tổng bí thư Trường Chinh đến chia buồn cùng gia quyến cụ Trịnh Văn Bô tại lễ tang nhà tư sản dân tộc yêu nước năm 1988


Cụ bà Hoàng Thị Minh Hồ, quả phụ nhà tư sản dân tộc yêu nước Trịnh Văn Bô vừa trút hơi thở cuối cùng vào đêm 5.11 tại Hà Nội trong sự tiếc thương và ngưỡng mộ của hàng triệu người Việt Nam yêu Tổ quốc. Không nhiều người biết, lúc cụ nhắm mắt, nỗi buồn sâu thẳm trong ḷng vẫn chưa được khơi thông, thậm chí c̣n là nỗi buồn nhân đôi!

"Dân tộc bớt đổ máu là chúng tôi mừng rồi..."

Vợ chồng nhà tư sản dân tộc yêu nước Trịnh Văn Bô là chủ hăng tơ lụa sợi nổi tiếng Trịnh Phúc Lợi ở Hà Nội trước năm 1945. Vợ chồng cụ Trịnh Văn Bô từng bí mật nhận lời với Cách mạng đón đoàn cán bộ (mà không hề biết có cả Chủ tịch Hồ Chí Minh) từ chiến khu về ở ngay tại tư gia ḿnh, số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, ngay sau ít ngày Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8 thành công. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ T.Ư Đảng đă táo bạo ra quyết định về ngay giữa trung tâm Thủ đô để bám sát t́nh h́nh và lănh đạo toàn dân giữ vững chính quyền khi c̣n non trẻ; đồng thời để soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1945.

Có thể coi các cụ là một h́nh mẫu doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, một ḷng một dạ phụng sự nền độc lập, tự do của dân tộc, dám hi sinh quyền lợi bản thân mà bất chấp hiểm nguy, nếu như bị mật thám phát hiện, coi như cơ đồ của cách mạng tan trong phút chốc.

Vợ chồng cụ Trịnh Văn Bô đă từng hiến 5.147 lượng vàng cho cách mạng kể từ sau ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 và tiếp đó là trong suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cho đến khi dân tộc ta giành thắng lợi. Ngoài số vàng ủng hộ chính quyền cách mạng, họ c̣n hiến cả ngôi nhà 48 Hàng Ngang, trị giá hàng trăm tỉ đồng theo thời giá bây giờ, để làm Nhà lưu niệm, ghi dấu tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập đọc tại lễ Quốc khánh 2.9.1945.


Năm 1990, để phục vụ viết bài nhân 45 năm đất nước giành độc lập trên báo Thanh Niên, người viết bài này đă được cụ bà Hoàng Thị Minh Hồ cho biết, trong số trên 5.000 lượng vàng mà ông bà hiến cho Cách mạng, có 1.000 lượng vàng được đặc phái viên của Bác là ông Nguyễn Lương Bằng đem đi hối lộ cho 3 viên tướng Tàu là Hà Ứng Khâm (500 lượng), Lư Hán (300 lượng), Tiêu Văn (200 lượng) chỉ để mong hoà hoăn, khỏi đụng độ giữa hai lực lượng, quân Tưởng Giới Thạch và quân ta.

Tôi hỏi: “Sao bà không biết ǵ về Cộng sản trước đó mà lại tin tưởng Cách mạng đến mức giao cả một lượng tài sản lớn như thế giúp đất nước?”, cụ Hoàng Thị Minh Hồ bảo tôi rằng, cũng là do cụ Hồ đă có lời với vợ chồng bà, mà ông bà lại rất tin cụ Hồ với những ǵ ông bà biết về nhân vật Nguyễn Ái Quốc đôi chút trước lúc cụ đến nhà. Thứ nữa, nếu dân tộc ḿnh mà tránh được tổn thất về con người như mong muốn của cụ Hồ th́ dù tài sản ông bà có mất nữa cũng không nên tính toán. "Dân tộc bớt đổ máu là chúng tôi mừng rồi...", cụ bà Hoàng Thị Minh Hồ giải thích.


Không đồng ư đặt tên đường phố v́ không biết… Trịnh Văn Bô là ai


Năm 1988, cụ ông Trịnh Văn Bô qua đời. Cả hai cụ đă vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất, huân chương cao quư của Nhà nước ta, như một ghi nhận xứng đáng mà những ǵ hai cụ đă đóng góp cho Tổ quốc Việt Nam. Theo quy định ngày đó, những người nổi tiếng là nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, doanh nhân cũng như các nhà lănh đạo tiền bối,... sau 10 năm qua đời th́ sẽ được xét đặt tên cho các đường phố mà họ từng gắn bó. Tiếc rằng, chuyện này đă không ai đặt ra mà gia đ́nh th́ không muốn đi xin xỏ.


Măi gần đây, năm 2016, theo quy định hiện hành, Hội đồng Tư vấn đặt tên đường phố thành phố Hà Nội đă đề xuất đưa tên doanh nhân Trịnh Văn Bô vào danh sách hiệp thương để đặt tên đường phố. Theo quy tŕnh, việc hiệp thương có nhiều đơn vị tham gia nhưng phải được sự đồng thuận từ cấp xă, phường dự kiến gắn biển tên. Tiếc rằng, văn bản hiệp thương của sở Văn hoá - Thể thao Hà Nội đă không được chính quyền phường Quan Hoa (quận Cầu Giấy) đồng thuận (mặc dù phường giáp ranh có đoạn phố chạy qua là phường Dịch Vọng đă ủng hộ). Lư do thật khôi hài và cũng thật vô cảm: Dân phường Quan Hoa không đồng ư v́ khi họp dân phố, nhân dân trên địa bàn cho rằng họ không biết nhà tư sản yêu nước Trịnh Văn Bô là ai!!


Năm ngoái, cụ bà Trịnh Văn Bô khi c̣n tinh tường đă nghe được câu chuyện buồn trên, sau khi Sở Văn hoá - Thể thao Hà Nội gửi công văn trả lời gia đ́nh .


Hành tŕnh gian nan đ̣i lại nhà cho mượn


Năm 1954, sau khi Cách mạng về tiếp quản Thủ đô, hai vợ chồng cụ Trịnh Văn Bô khi đó đă cho Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái mượn ngôi biệt thự tại 34 Hoàng Diệu, Hà Nội có khuôn viên rộng 3.000 m2 trong 2 năm. Lư do tướng Thái muốn mượn là v́ nó rất tiện cho công việc. Nhất là lúc này, đất nước vẫn c̣n chia cắt và cuộc chiến đấu giải phóng đất nước vẫn chưa trọn vẹn. Vị trí này rất tiện làm việc v́ nó rất gần Bộ Quốc pḥng. Theo như lời hứa của tướng Thái (sau này là đại tướng) th́ "khi nào Bắc Nam thống nhất, quân đội sẽ trả anh chị"...

Thế nhưng, có ai ngờ, phải 21 năm sau đất nước mới thống nhất. Vậy là đến năm 1975, họ mới chính thức đệ đơn xin lại nhà. Lúc này, sự thể trở nên phức tạp.

Hàng chục chữ kư của các cấp lănh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội, Chính phủ qua các thời kỳ đều ủng hộ hai cụ. Nếu tính ra th́ có đến hơn chục chữ kư ủng hộ trả nhà là của các uỷ viên Bộ Chính trị lăo thành và đương chức qua các thời kỳ. Từ Chủ tịch nước Trường Chinh đến Thủ tướng Phạm Văn Đồng,... rồi sau này, phải đến thời ḱ ông Đỗ Mười làm Tổng bí thư, ông Lê Đức Anh làm Chủ tịch nước, ông Vơ Văn Kiệt làm Thủ tướng, th́ mới hoá giải được câu chuyện dài kỳ nói trên.

Trước đó, đích thân Tổng bí thư Đỗ Mười c̣n trực tiếp dẫn cụ bà Trịnh Văn Bô đi t́m nhà và vận động cụ nên chọn một trong số vài biệt thự ở các vị trí khác trong thành phố mà ông chỉ chỗ, đang thuộc Ban Tài chính quản trị T.Ư nắm, thay v́ cứ phải nhận đúng nhà 34 Hoàng Diệu. Thế nhưng, cụ bà vẫn một mực chỉ xin lại nhà ḿnh, với suy nghĩ giản đơn của một "nhà buôn": "Nhà đó không phải của tôi, ngộ nhỡ sau này người ta trở về đ̣i lại th́ chúng tôi biết tính sao?".

Rồi chính ông Đỗ Mười c̣n thật ḷng tâm sự với cụ bà rằng: "Hay là chị Bô c̣n chôn vàng ở biệt thự 34 Hoàng Diệu? Nếu có chuyện này thật th́ tôi xin đứng ra bảo lănh để chị đến đào rồi mang đi toàn bộ... Chị hăy tin tôi và thương tôi với!". Số là ông Đỗ Mười cũng có nghe cụ bà nói chuyện hai vợ chồng rời nhà 48 Hàng Ngang theo kháng chiến, năm 1954 trở về, đào lên dưới giếng vẫn c̣n nguyên 1,4 tấn bạc nén được gia nhân chôn giúp. Ông Đỗ Mười nghĩ vậy mà nói như thế.

Thế rồi, phải đến ngày 9.9.1994, vợ chồng cụ Trịnh Văn Bô mới có quyết định của Thủ tướng trả nhà, dù rằng có chút tế nhị, ngôi biệt thự 34 Hoàng Diệu được ghi là "Tặng" gia đ́nh, do ông bà Trịnh Văn Bô có công lao to lớn đối với đất nước trong Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Quyết định này được Phó thủ tướng thường trực Phan Văn Khải khi đó kư thay Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, sau nhiều năm ông Kiệt trăn trở, day dứt khôn nguôi. Cái lúc ông Kiệt phê duyệt đồng ư để Chính phủ kư quyết định "trả" nhà trên, ông bảo với nhiều người rằng việc này c̣n khó gấp nhiều lần ông kư cho ra đời một dự án kinh tế có giá trị vài trăm triệu đô la.


"Ngày vui vắn chẳng tày gang", tiếc thay, v́ lư do nào đó, quyết định "Tặng nhà" trên đă bị tạm dừng (tháng 3.1995) đến nay vẫn chưa được thi hành. Về mặt pháp lư, nếu đă gọi là tạm dừng thi hành th́ cũng có nghĩa quyết định trên vẫn không thay đổi hiệu lực, nếu nh́n nhận nó ở góc độ văn bản hành chính.


Được biết, gia đ́nh cụ quả phụ Trịnh Văn Bô đă vào ở ngôi nhà này từ năm 2003, khi Bộ Quốc pḥng đă bàn giao lại cho Ban Tài chính Quản trị T.Ư tạm giữ. Ông Phan Diễn, khi c̣n là Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, cũng đă đến 34 Hoàng Diệu gặp cụ bà và hứa từ từ rồi Nhà nước sẽ giải quyết thủ tục. Tiếc rằng, lời hứa đó cũng đă 11 năm mà chưa đến hồi kết.

Vậy là nỗi buồn nhân đôi khi cụ bà Hoàng Thị Minh Hồ đă qua đời, dù đă ở ngôi nhà 34 Hoàng Diệu hơn chục năm nay, song sổ đỏ th́ vẫn cứ chờ đợi, chờ vắt sang cả thế kỷ 21 mà vẫn chưa biết nó tắc ở chỗ nào?

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1129046&stc=1&d=1510065543
Đại tướng Vơ Nguyên Giáp tiếc thương nhà tư sản yêu nước dân tộc Trịnh Văn Bô qua đời

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1129047&stc=1&d=1510065543
Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười chia buồn với gia quyến ông Trịnh Văn Bô trong lễ tang năm 1988

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1129048&stc=1&d=1510065543
Nguyên Trưởng ban Tổ chức T.Ư Lê Đức Thọ đến viếng lễ tang nhà tư sản dân tộc yêu nước Trịnh Văn Bô và viết trong sổ tang

eaglevn
11-07-2017, 15:16
Đúng là .... Bô.

vn1111963
11-07-2017, 16:17
Hết chuyện đi cống hiến của cải cho bọn việt cộng để được YÊN thân cuối cùng có được ǵ tốt không ? Cha mẹ của chúng c̣n bị giếthuoosng chi là 1 tên tư sán ? Đúng là 1 đám khùng

thangbomvietnam
11-07-2017, 17:54
Vậy cho gia đ́nh thằng này theo CM thêm vài năm nữa v́ nó chưa hiểu rơ Đảng ta là như thế nào...về nhà học lại đi rồi hăy lên tiếng nói theo Đảng nha....Tuổi Đảng th́ cao mà kiến thức th́ thấp nên mới ra nông nổi này...

thea1
11-07-2017, 18:26
gia đình mình củng thuộc diện tư sản miền Nam,cho nên mình hiểu hơn ai hết chuyện gì khi cộng sản đến nhà bạn đễ cướp của giết người.Bọn cộng sản cho bạn 2 lựa chọn : 1/ hiến tặng ..cống hiến..cho cách mạng thì được bằng khen,một tờ giấy tệ hơn giấy chùi đích
2/ bị buộc tội hút máu nhân dân..chống phá cách mạng,bị đấu tố, may thì còn sống trong tù,xui thì chết mất xác...100% tài sản bị tịch thu..
Vậy nếu là các bạn thì các bạn chọn cách nào ?cộng sản là như vậy đó,cho tới bây gìơ vẫn như vậy...nếu bạn biết người nào đó là đảng viên cộng sản hảy chọn cho mình một quyết định sáng suốt....và phải học thuộc lòng câu "Đừng nghe những gì cộng sản nói,mà hảy nhìn kỷ những gì cộng sản làm..chúc các bạn may mắn khi phải sống dưới chế độ cộng sản...

thangbomvietnam
11-07-2017, 20:45
Nếu nói cướp th́ nghe ko xuôn tai...Nói cách chữ nghĩa th́ cống hiến hay hiến tặng...Đằng nào cũng sẽ mất vào tay dân miền Bắc v́ sự trả thù dân tộc...Thôi th́ lấy tờ giấy với 10 chữ vàng rồi treo lên tường cho người hàng xóm biết là ḿnh cũng ngu như hàng xóm bị trả thù dân tộc...

Đụng đến chính quyền th́ nó nói luật...c̣n nó cướp th́ hay ra tay th́ nó dùng xă hội đen...luật giang hồ...Đường nào cũng có cách trị dân hết...Cho nên nhà nước mới đứng vũng 42 năm nay...Bây giờ Tập sắp ra chũ nghĩa mới c̣n hơn Mao và Tưởng nữa th́ nước Việt nam sớm sẽ có chính sách mới...Miền Bắc cái cột đèn mà biết đi th́ cũng đă đi...nh́n xem bao nhiêu con ông cháu cha dùng tiền để sang gặp TT Trump trước khi Trump đến thăm họ....

haithuyensatcong
11-08-2017, 05:10
Trằn trọc bao nhiêu năm v́ ḿnh ngu bây giờ mới được về địa ngục gặp thằng nói phét hẹ

vinhduong68
11-09-2017, 06:04
tụi CSVN lúc này nó cũng tàn ác tương đương với Nhật Bản, Pháp với dân bản xứ chỉ có hơn chứ không kém. Tụi VC vào thời buổi này nó đưa hai điều kiện: Ông bà Trịnh Văn Bô
1/ tụi nó CS sẽ giết hết cả nhà và lấy toàn bộ tài sản.
2/ Tự đông nạp cho CSVN, nói thơm tho là hiến tặng đất nước và giảm sự chết chóc cho nhân dân VN.
Các bạn tin tôi đi; thời này các người giàu có rất sợ chết. Họ chưa có lư tưởng về Cộng sản khốn nạn này; những người giàu có chỉ biết làm việc, và cách nào kiếm ra tiền. Họ nghĩ nếu c̣n mạng, tiền bạc kiếm ra được, mất mạng th́ không kiếm được cái ǵ hết. Cho nên hết tất cả các nhà giàu có một là bỏ của chạy, hai là chôn giấu một nửa và đưa một nửa cho bọn khốn nạn CS. Gia đ́nh Ông bà Trịnh Văn Bô thuộc loại thứ hai đưa cho bọn cướp và nói là dâng hiến, cống hiến. Tôi không biết gia đ́nh Ông bà Trịnh Văn Bô gọi là khôn hay là ngu xin các bạn đọc quyết định giùm.

Tieu doan 6 du
11-09-2017, 07:49
Trịnh Bưng Bô

perry
11-09-2017, 17:51
quá đă nhỉ.