nguoiduatinabc
11-13-2017, 16:47
Sống dưới một chế độ độc tài do Kim Jong Un lănh đạo. Người dân Triều Tiên đă phải chịu đựng nhiều nỗi đau. Dưới đây là những sự thật khủng khiếp trong các nhà tù ở Triều Tiên.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1132274&stc=1&d=1510591579
Và một khi đă vào các trại giam, bạn sẽ bị lao động cưỡng bức trong t́nh trạng thiếu ăn, bị đánh đập thường xuyên và sống trong một môi trường khủng khiếp…
Đó chỉ là một vài thí dụ cho thấy số phận thống khổ của nhiều người Triều Tiên dưới chính quyền của nhà lănh đạo Kim Jong Un. Những điều này đă được ghi nhận trong một báo cáo gây sốc mới được công bố gần đây, Express đưa tin.
Báo cáo của Ủy ban Nhân quyền Triều Tiên (HRNK) phơi bày một mạng lưới các trại cải tạo do công an bí mật điều hành, nơi tù nhân đối mặt với các h́nh thức khủng bố.
Theo báo cáo, hàng ngàn tù nhân bị suy dinh dưỡng và thiếu đói đang bị cưỡng bức lao động và đánh đập bởi các nhân viên độc ác của Bộ Công an (MPS), dẫn đến cái chết của một số lượng lớn các tù nhân.
HRNK xác định hai loại trại riêng biệt do chính phủ Kim Jong Un điều hành: các trại lao động h́nh sự, dùng để “cưỡng bức đến chết” bất cứ ai nghi ngờ về sự lănh đạo của ông Kim; và các trại lao động dài hạn.
Sự tàn bạo của các khu nhà tù chính trị đă được ghi chép đầy đủ trong nhiều tài liệu, mặc dù chính quyền thậm chí phủ nhận sự tồn tại của chúng. Nhưng ít người biết đến các trại lao động cải tạo được gọi là “kyo-hwa-so”, nghĩa là “một nơi để làm cho một người tốt thông qua giáo dục”.
Tuy nhiên, thông qua các nghiên cứu mới và sử dụng h́nh ảnh vệ tinh, HRNK đă dỡ bỏ bức màn che phủ các cơ sở bí mật này. Theo HRNK, những nhà tù này được thiết lập để răn đe dân chúng bằng cách bỏ tù những người phạm tội nhẹ hoặc tham dự các cuộc tụ họp công cộng mà nhà nước không cho phép.
Các chuyên gia Liên Hợp Quốc ước tính có ít nhất 70.000 người Triều Tiên bị giam trong các trại giam, mặc dù con số chính xác không thể xác định.
Và HRNK, một tổ chức nhân quyền hàng đầu ở Mỹ hoạt động để nâng cao nhận thức về lạm dụng ở Triều Tiên, đă xác định được hơn 40 cơ sở trải rộng khắp đất nước bí ẩn.
Một trong những trại tù lâu đời nhất nằm ở thành phố Kaechon, nơi có từ 4.000-6.000 tù nhân buộc phải vận hành máy móc nặng nề nguy hiểm và sử dụng hóa chất độc hại để sản xuất hàng dệt và da cho các sản phẩm bao gồm giày dép và bao da quân đội – một số được xuất khẩu ra nước ngoài.
Báo cáo viết: “Điều kiện vệ sinh của nhà tù được báo cáo là rất kinh khủng và khẩu phần lương thực không đủ, dẫn đến tỷ lệ tử vong cao do các bệnh liên quan đến suy dinh dưỡng”.
Một trong những tù nhân, người được HRNK phỏng vấn vào năm 2002, đă bị tống giam vào đó sau khi cô bị người khác báo cáo với cảnh sát rằng đă hát một bài hát nhạc pop Hàn Quốc tại một bữa tiệc riêng.
Trại ở Chung-san là một loạt cơ sở giam giữ, mỗi cơ sở chứa khoảng 500 đến 600 tù nhân. Do trại nằm ở nông thôn, nên các tù nhân bị bắt đi làm ruộng hoặc cấy lúa và chăn nuôi gia súc.
Các tù nhân được cho ăn với khẩu phần hầu như không có ǵ, và những người không thể tiếp tục công việc sẽ không ngừng bị đánh đập.
HRNK báo cáo đă có một số lượng lớn người chết ở Chung-san, và thi thể của những tù nhân đă chết trong trại đă bị xử lư trong các ngôi mộ không bia trên một ngọn đồi gần trại.
Và trại tù đông người tại Jongo-ri có một số lượng lớn người Triều Tiên bị bắt sau khi trốn qua biên giới sang Trung Quốc.
Ban đầu nó là một cơ sở cho các tù nhân nam, nhưng đă được mở rộng để giam giữ cả phụ nữ từ sau năm 2008.
Các tù nhân buộc phải khai thác các mỏ đồng và sắt, hoặc chặt gỗ và làm gạch.
Một tù nhân cũ nói với HRNK tỷ lệ tử vong trong trại giam do lao động cưỡng bức và thiếu lương thực là “cực kỳ cao”.
HRNK nói rằng thiếu lương thực và điều kiện làm việc dai dẳng là điển h́nh trong mỗi trại cải tạo.
Báo cáo viết: “Khẩu phần lương thực không đủ khiến cho tù nhân ở trạng thái đói khát và suy dinh dưỡng dai dẳng. Lao động trong trại giam là lao động thủ công dai dẳng và đôi khi nguy hiểm. Các đơn vị làm việc trong nhà tù có chỉ tiêu hạn ngạch sản xuất và nếu không đạt chỉ tiêu hạn ngạch thường có thể bị giảm lương thực và thậm chí bị đánh”.
Các quan chức cảnh sát Triều Tiên không phủ nhận sự tồn tại của các trại kyo-hwa-so, nhưng thường đưa ra các tuyên bố lố bịch về điều kiện, chất lượng sống tại đó.
Đại tá Jung Young-wook của Bộ Công an Triều Tiên đă tuyên bố rằng tù nhân được cung cấp thực phẩm, quần áo mùa đông đầy đủ và chăm sóc y tế “đỉnh cao”.
Và nghiên cứu trích dẫn một Trung úy Công an nói: “Khi những tù nhân ở kyo-hwa-so ăn tối chúng tôi để cho họ học tập và xem tivi. Khoảng hai lần một tuần chúng tôi cũng cho họ xem những chương tŕnh TV thú vị, hay xiếc hoặc phim… bây giờ có TV trong mỗi pḥng. Chúng tôi cũng phát báo, tạp chí và tờ báo nhà nước Rodong Shinmun”.
Các tác giả của báo cáo này gồm chuyên gia Triều Tiên kiêm nhà hoạt động nhân quyền David Hawk, và Amanda Mortwedt Oh – nhân viên dự án của HRNK phụ trách phân tích h́nh ảnh vệ tinh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1132275&stc=1&d=1510591579
Người đào thoát Shin Dong-Hyuk chỉ cho mọi người thấy những vết thương của anh sau khi trốn khỏi một trại tù (Ảnh: HRNK)
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1132276&stc=1&d=1510591579
Ông Kenneth Bae bị kết án 15 năm lao động khổ sai với cáo buộc âm mưu chống phá nhà nước v́ đă cầu nguyện cho Triều Tiên sẽ “thoát khỏi những ràng buộc đói nghèo”. (Ảnh: Getty)
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1132274&stc=1&d=1510591579
Và một khi đă vào các trại giam, bạn sẽ bị lao động cưỡng bức trong t́nh trạng thiếu ăn, bị đánh đập thường xuyên và sống trong một môi trường khủng khiếp…
Đó chỉ là một vài thí dụ cho thấy số phận thống khổ của nhiều người Triều Tiên dưới chính quyền của nhà lănh đạo Kim Jong Un. Những điều này đă được ghi nhận trong một báo cáo gây sốc mới được công bố gần đây, Express đưa tin.
Báo cáo của Ủy ban Nhân quyền Triều Tiên (HRNK) phơi bày một mạng lưới các trại cải tạo do công an bí mật điều hành, nơi tù nhân đối mặt với các h́nh thức khủng bố.
Theo báo cáo, hàng ngàn tù nhân bị suy dinh dưỡng và thiếu đói đang bị cưỡng bức lao động và đánh đập bởi các nhân viên độc ác của Bộ Công an (MPS), dẫn đến cái chết của một số lượng lớn các tù nhân.
HRNK xác định hai loại trại riêng biệt do chính phủ Kim Jong Un điều hành: các trại lao động h́nh sự, dùng để “cưỡng bức đến chết” bất cứ ai nghi ngờ về sự lănh đạo của ông Kim; và các trại lao động dài hạn.
Sự tàn bạo của các khu nhà tù chính trị đă được ghi chép đầy đủ trong nhiều tài liệu, mặc dù chính quyền thậm chí phủ nhận sự tồn tại của chúng. Nhưng ít người biết đến các trại lao động cải tạo được gọi là “kyo-hwa-so”, nghĩa là “một nơi để làm cho một người tốt thông qua giáo dục”.
Tuy nhiên, thông qua các nghiên cứu mới và sử dụng h́nh ảnh vệ tinh, HRNK đă dỡ bỏ bức màn che phủ các cơ sở bí mật này. Theo HRNK, những nhà tù này được thiết lập để răn đe dân chúng bằng cách bỏ tù những người phạm tội nhẹ hoặc tham dự các cuộc tụ họp công cộng mà nhà nước không cho phép.
Các chuyên gia Liên Hợp Quốc ước tính có ít nhất 70.000 người Triều Tiên bị giam trong các trại giam, mặc dù con số chính xác không thể xác định.
Và HRNK, một tổ chức nhân quyền hàng đầu ở Mỹ hoạt động để nâng cao nhận thức về lạm dụng ở Triều Tiên, đă xác định được hơn 40 cơ sở trải rộng khắp đất nước bí ẩn.
Một trong những trại tù lâu đời nhất nằm ở thành phố Kaechon, nơi có từ 4.000-6.000 tù nhân buộc phải vận hành máy móc nặng nề nguy hiểm và sử dụng hóa chất độc hại để sản xuất hàng dệt và da cho các sản phẩm bao gồm giày dép và bao da quân đội – một số được xuất khẩu ra nước ngoài.
Báo cáo viết: “Điều kiện vệ sinh của nhà tù được báo cáo là rất kinh khủng và khẩu phần lương thực không đủ, dẫn đến tỷ lệ tử vong cao do các bệnh liên quan đến suy dinh dưỡng”.
Một trong những tù nhân, người được HRNK phỏng vấn vào năm 2002, đă bị tống giam vào đó sau khi cô bị người khác báo cáo với cảnh sát rằng đă hát một bài hát nhạc pop Hàn Quốc tại một bữa tiệc riêng.
Trại ở Chung-san là một loạt cơ sở giam giữ, mỗi cơ sở chứa khoảng 500 đến 600 tù nhân. Do trại nằm ở nông thôn, nên các tù nhân bị bắt đi làm ruộng hoặc cấy lúa và chăn nuôi gia súc.
Các tù nhân được cho ăn với khẩu phần hầu như không có ǵ, và những người không thể tiếp tục công việc sẽ không ngừng bị đánh đập.
HRNK báo cáo đă có một số lượng lớn người chết ở Chung-san, và thi thể của những tù nhân đă chết trong trại đă bị xử lư trong các ngôi mộ không bia trên một ngọn đồi gần trại.
Và trại tù đông người tại Jongo-ri có một số lượng lớn người Triều Tiên bị bắt sau khi trốn qua biên giới sang Trung Quốc.
Ban đầu nó là một cơ sở cho các tù nhân nam, nhưng đă được mở rộng để giam giữ cả phụ nữ từ sau năm 2008.
Các tù nhân buộc phải khai thác các mỏ đồng và sắt, hoặc chặt gỗ và làm gạch.
Một tù nhân cũ nói với HRNK tỷ lệ tử vong trong trại giam do lao động cưỡng bức và thiếu lương thực là “cực kỳ cao”.
HRNK nói rằng thiếu lương thực và điều kiện làm việc dai dẳng là điển h́nh trong mỗi trại cải tạo.
Báo cáo viết: “Khẩu phần lương thực không đủ khiến cho tù nhân ở trạng thái đói khát và suy dinh dưỡng dai dẳng. Lao động trong trại giam là lao động thủ công dai dẳng và đôi khi nguy hiểm. Các đơn vị làm việc trong nhà tù có chỉ tiêu hạn ngạch sản xuất và nếu không đạt chỉ tiêu hạn ngạch thường có thể bị giảm lương thực và thậm chí bị đánh”.
Các quan chức cảnh sát Triều Tiên không phủ nhận sự tồn tại của các trại kyo-hwa-so, nhưng thường đưa ra các tuyên bố lố bịch về điều kiện, chất lượng sống tại đó.
Đại tá Jung Young-wook của Bộ Công an Triều Tiên đă tuyên bố rằng tù nhân được cung cấp thực phẩm, quần áo mùa đông đầy đủ và chăm sóc y tế “đỉnh cao”.
Và nghiên cứu trích dẫn một Trung úy Công an nói: “Khi những tù nhân ở kyo-hwa-so ăn tối chúng tôi để cho họ học tập và xem tivi. Khoảng hai lần một tuần chúng tôi cũng cho họ xem những chương tŕnh TV thú vị, hay xiếc hoặc phim… bây giờ có TV trong mỗi pḥng. Chúng tôi cũng phát báo, tạp chí và tờ báo nhà nước Rodong Shinmun”.
Các tác giả của báo cáo này gồm chuyên gia Triều Tiên kiêm nhà hoạt động nhân quyền David Hawk, và Amanda Mortwedt Oh – nhân viên dự án của HRNK phụ trách phân tích h́nh ảnh vệ tinh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1132275&stc=1&d=1510591579
Người đào thoát Shin Dong-Hyuk chỉ cho mọi người thấy những vết thương của anh sau khi trốn khỏi một trại tù (Ảnh: HRNK)
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1132276&stc=1&d=1510591579
Ông Kenneth Bae bị kết án 15 năm lao động khổ sai với cáo buộc âm mưu chống phá nhà nước v́ đă cầu nguyện cho Triều Tiên sẽ “thoát khỏi những ràng buộc đói nghèo”. (Ảnh: Getty)