nguoiduatinabc
12-12-2017, 11:19
V́ chương tŕnh phát triển vũ khí hạt nhân tên lửa mà Triều Tiên dường như đang bị cô lập. Ngay đến đồng minh Trung Quốc cũng sẵn sàng trừng phạt Triều Tiên. Tuy nhiên mối quan hệ giữa Triều Tiên và Châu Phi sẽ không dễ mà bị phai nhạt.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1146738&stc=1&d=1513077521
Mặc dù các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc (LHQ) đă khiến nhiều chính phủ trên lục địa phải giữ khoảng cách với B́nh Nhưỡng, các mối liên kết này vẫn chưa phải là đă chấm dứt.
Đối với các nhà quan sát chính quyền Kim Jong Un, sự hiện diện của nước này tại châu Phi là điều không thể chấp nhận được và B́nh Nhưỡng vẫn hưởng lợi từ các mối quan hệ rời rạc nhưng quan trọng này.
Những bức tượng và cung điện được thiết kế bởi các nghệ sỹ Triều Tiên đă nổi lên ở nhiều thành phố châu Phi bao gồm Dakar, Windhoek, Maputo, Harare và Kinshasa.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1146739&stc=1&d=1513077521
Nhiều tượng đài xa xỉ mọc lên trên khắp châu Phi được sản xuất bởi Triều Tiên. Bức tượng trong ảnh là African Renaissance Monument, hoàn thiện năm 2010, tiêu tốn khoảng 27 triệu USD (Ảnh: AFP/Getty Images)
Nhưng sự hợp tác giữa Triều Tiên và các chính phủ châu Phi vượt xa hơn nhiều so với các dự án xây dựng.
Các chuyên gia ước tính các mối quan hệ kinh tế giữa Phi Châu và CHDCND Triều Tiên trị giá khoảng 200 triệu đô la (khoảng 4.500 tỷ đồng). Khoáng sản và hải sản dẫn đầu trong bảng xếp hạng các mặt hàng xuất khẩu của Triều Tiên, theo sau là các loại vũ khí.
Bất chấp các lệnh trừng phạt do LHQ đưa ra vào năm 2006 nhằm kiềm chế chương tŕnh vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng, hoạt động hợp tác quân sự của Triều Tiên và các đồng minh trên lục địa diễn ra vẫn rất mạnh mẽ, AFP cho biết.
Ông Graham Neville, chuyên gia phân tích của tổ chức tư vấn quốc tế Chatham House, nói: “Một số nước dường như muốn duy tŕ mối quan hệ chặt chẽ với CHDCND Triều Tiên.”
“Hơn một nửa các quốc gia ở châu Phi – tức là khoảng 30 nước – có h́nh thức thương mại nào đó với CHDCND Triều Tiên”, ông cho biết.
Các chuyên gia LHQ đă buộc tội 11 quốc gia châu Phi t́m kiếm mối quan hệ quân sự chặt chẽ hơn với chế độ Kim Jong Un trong một báo cáo được công bố vào tháng 9.
Theo tài liệu này, Triều Tiên đă đồng ư cung cấp vũ khí hạng nhẹ cho Eritrea và Cộng ḥa Dân chủ Congo, tên lửa đất đối không cho Mozambique, tên lửa hiện đại hoặc các hệ thống radar tới Tanzania và đào tạo lực lượng an ninh ở Angola và Uganda.
Trong một vụ việc nổi tiếng nhất, Tổng thống Robert Mugabe của Zimbabwe đă kêu gọi Triều Tiên đào tạo Lữ đoàn Thứ năm nổi tiếng, bị cáo buộc đă giết chết khoảng 20.000 người dân tộc thiểu số Ndebeles trong những năm 1980.
Theo ông Samuel Ramani, nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford: “Việc Trung Quốc không muốn thực hiện các biện pháp trừng phạt của LHQ đưa ra một biện pháp bảo vệ cho các nước châu Phi.”
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1146740&stc=1&d=1513077521
Thứ trưởng Bộ An ninh Nhân dân Triều Tiên kiểm tra vũ khí tại một học viện đào tạo cảnh sát ở Kampala, Uganda, vào ngày 13/6/2013. (Ảnh: STRINGER / AFP / GETTY IMAGES)
Hơn nữa, việc kinh doanh với Triều Tiên c̣n thu hút một số nước châu Phi “v́ sự tham gia kinh tế [với Triều Tiên] không đi kèm với điều kiện về cải cách quản trị [nhà nước] và trách nhiệm giải tŕnh”, theo ông Graham Neville, nhà nghiên cứu tại Chatham House.
Ông nói thêm: “Điều này [cũng] đặc biệt đúng với [việc hợp tác về] vũ khí và trang thiết bị quân sự.”
V́ vậy, Triều Tiên rơ ràng c̣n lâu mới đối mặt với nguy cơ mất tất cả các đồng minh lớn tại châu Phi, AFP b́nh luận.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1146738&stc=1&d=1513077521
Mặc dù các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc (LHQ) đă khiến nhiều chính phủ trên lục địa phải giữ khoảng cách với B́nh Nhưỡng, các mối liên kết này vẫn chưa phải là đă chấm dứt.
Đối với các nhà quan sát chính quyền Kim Jong Un, sự hiện diện của nước này tại châu Phi là điều không thể chấp nhận được và B́nh Nhưỡng vẫn hưởng lợi từ các mối quan hệ rời rạc nhưng quan trọng này.
Những bức tượng và cung điện được thiết kế bởi các nghệ sỹ Triều Tiên đă nổi lên ở nhiều thành phố châu Phi bao gồm Dakar, Windhoek, Maputo, Harare và Kinshasa.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1146739&stc=1&d=1513077521
Nhiều tượng đài xa xỉ mọc lên trên khắp châu Phi được sản xuất bởi Triều Tiên. Bức tượng trong ảnh là African Renaissance Monument, hoàn thiện năm 2010, tiêu tốn khoảng 27 triệu USD (Ảnh: AFP/Getty Images)
Nhưng sự hợp tác giữa Triều Tiên và các chính phủ châu Phi vượt xa hơn nhiều so với các dự án xây dựng.
Các chuyên gia ước tính các mối quan hệ kinh tế giữa Phi Châu và CHDCND Triều Tiên trị giá khoảng 200 triệu đô la (khoảng 4.500 tỷ đồng). Khoáng sản và hải sản dẫn đầu trong bảng xếp hạng các mặt hàng xuất khẩu của Triều Tiên, theo sau là các loại vũ khí.
Bất chấp các lệnh trừng phạt do LHQ đưa ra vào năm 2006 nhằm kiềm chế chương tŕnh vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng, hoạt động hợp tác quân sự của Triều Tiên và các đồng minh trên lục địa diễn ra vẫn rất mạnh mẽ, AFP cho biết.
Ông Graham Neville, chuyên gia phân tích của tổ chức tư vấn quốc tế Chatham House, nói: “Một số nước dường như muốn duy tŕ mối quan hệ chặt chẽ với CHDCND Triều Tiên.”
“Hơn một nửa các quốc gia ở châu Phi – tức là khoảng 30 nước – có h́nh thức thương mại nào đó với CHDCND Triều Tiên”, ông cho biết.
Các chuyên gia LHQ đă buộc tội 11 quốc gia châu Phi t́m kiếm mối quan hệ quân sự chặt chẽ hơn với chế độ Kim Jong Un trong một báo cáo được công bố vào tháng 9.
Theo tài liệu này, Triều Tiên đă đồng ư cung cấp vũ khí hạng nhẹ cho Eritrea và Cộng ḥa Dân chủ Congo, tên lửa đất đối không cho Mozambique, tên lửa hiện đại hoặc các hệ thống radar tới Tanzania và đào tạo lực lượng an ninh ở Angola và Uganda.
Trong một vụ việc nổi tiếng nhất, Tổng thống Robert Mugabe của Zimbabwe đă kêu gọi Triều Tiên đào tạo Lữ đoàn Thứ năm nổi tiếng, bị cáo buộc đă giết chết khoảng 20.000 người dân tộc thiểu số Ndebeles trong những năm 1980.
Theo ông Samuel Ramani, nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford: “Việc Trung Quốc không muốn thực hiện các biện pháp trừng phạt của LHQ đưa ra một biện pháp bảo vệ cho các nước châu Phi.”
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1146740&stc=1&d=1513077521
Thứ trưởng Bộ An ninh Nhân dân Triều Tiên kiểm tra vũ khí tại một học viện đào tạo cảnh sát ở Kampala, Uganda, vào ngày 13/6/2013. (Ảnh: STRINGER / AFP / GETTY IMAGES)
Hơn nữa, việc kinh doanh với Triều Tiên c̣n thu hút một số nước châu Phi “v́ sự tham gia kinh tế [với Triều Tiên] không đi kèm với điều kiện về cải cách quản trị [nhà nước] và trách nhiệm giải tŕnh”, theo ông Graham Neville, nhà nghiên cứu tại Chatham House.
Ông nói thêm: “Điều này [cũng] đặc biệt đúng với [việc hợp tác về] vũ khí và trang thiết bị quân sự.”
V́ vậy, Triều Tiên rơ ràng c̣n lâu mới đối mặt với nguy cơ mất tất cả các đồng minh lớn tại châu Phi, AFP b́nh luận.