therealrtz
12-27-2017, 03:59
Trước bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc và trên bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản phải lo bảo vệ ḿnh. Đó là lư do mà Nhật Bản phải phát triển vũ khí có thể tự vệ và tấn công Triều Tiên và thậm chí cả Trung Quốc và Nga.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1153040&stc=1&d=1514346737
Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo ngày 15.9.2017.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe lập luận rằng việc tăng tới mức độ kỷ lục ngân sách quân sự và quốc pḥng trong kế hoạch ngân sách cho năm tài khoá tới thật ra không có ǵ mới. Ông Abe đă sử dụng chúng nhiều lần trong suốt cả năm 2017 sắp qua và đặc biệt trong vận động tranh cử cho cuộc bầu cử quốc hội trước thời hạn vừa rồi. Chúng xoay quanh những thách thức hiện tại đối với an ninh của đất nước này mà trước hết là đe doạ an ninh đối với Nhật Bản từ chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên và từ việc Trung Quốc tăng cường tranh chấp chủ quyền lănh thổ.
Chỉ riêng trong năm qua, Triều Tiên đă 20 lần phóng tên lửa và thử hạt nhân, trong đó hai lần phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa bay qua không phận của Nhật Bản và nhiều lần phóng tên lửa rơi xuống vùng biển đặc quyền kinh tế của nước này.
Cứ theo tuyên bố chính thức của Triều Tiên th́ Triều Tiên đă trở thành cường quốc hạt nhân. Nhật Bản là đồng minh quân sự chiến lược truyền thống với Mỹ và có quan hệ lại chẳng b́nh thường ǵ với Triều Tiên. V́ thế, Nhật Bản có lư do để lo ngại về an ninh bị đe doạ trực tiếp bởi chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên cũng như về bị vạ lây bởi mối thâm thù giữa Mỹ và Triều Tiên.
Trong khi đó, Trung Quốc năm qua tỏ ra kiềm chế với hoạt động tranh chấp chủ quyền lănh thổ với các nước v́ tập trung cho những chuyện nội bộ nhưng Nhật Bản có thể chắc chắn rằng Trung Quốc trong thời gian tới sẽ không c̣n như thế nữa. Ông Abe nhằm vào tâm lư của dân chúng lo ngại sâu sắc về an ninh. Ông Abe muốn làm hài ḷng chính quyền mới ở Mỹ v́ chính quyền này đă thẳng thừng yêu cầu Nhật Bản phải tự chi nhiều hơn cho an ninh quốc pḥng của Mỹ chứ không thể cứ dựa cậy hoàn toàn măi vào Mỹ nữa. Đối với chính quyền mới ở Mỹ, an ninh c̣n đă trở thành một thứ hàng hoá có cái giá thích hợp của nó. Có thể dễ dàng nhận ra ở đây là ông Abe được lợi rất nhiều.
Nhưng cái hại cũng đồng thời không phải là ít đối với Nhật Bản. Những vũ khí và thiết bị quân sự mà chính phủ Nhật Bản dự định mua sắm với ngân sách kỷ lục này vừa giúp pḥng vệ lại vừa có khả năng tấn công cũng như liên kết tương thích với khí tài quân sự của Mỹ đă được triển khai trên lănh thổ Nhật Bản. Nhật Bản tăng cường vũ trang như thế để đối phó Triều Tiên th́ Triều Tiên cũng sẽ lại tăng cường vũ trang. Vũ khí mới của Nhật Bản đủ khả năng tấn công không chỉ Triều Tiên mà tầm vươn c̣n tới cả Nga và Trung Quốc.
Hai nước này chắc chắn không thể không lo ngại sâu sắc, không thể không đánh giá rằng sự cân bằng vũ khí chiến lược và chiến thuật ở khu vực bị phá vỡ và an ninh của họ bị đe doạ. Họ sẽ đối phó bằng cũng tăng cường vũ trang, bằng nghi ngại và mất ḷng tin trong quan hệ với Nhật Bản.
Như thế, không chỉ an ninh của Nhật Bản bị đe doạ trực tiếp khi họ trả đũa mà c̣n mọi vấn đề vướng mắc lâu nay giữa Nhật Bản với hai nước này càng khó được giải quyết, cả chuyện bị Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lănh thổ cũng như vấn đề quần đảo Kuril và kư kết hiệp ước hoà b́nh với Nga.
Chuyện này đúng là có hai mặt của nó, lợi lắm mà cũng hại nhiều, tác dụng ở đấy mà phản tác dụng cũng ở đấy.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1153040&stc=1&d=1514346737
Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo ngày 15.9.2017.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe lập luận rằng việc tăng tới mức độ kỷ lục ngân sách quân sự và quốc pḥng trong kế hoạch ngân sách cho năm tài khoá tới thật ra không có ǵ mới. Ông Abe đă sử dụng chúng nhiều lần trong suốt cả năm 2017 sắp qua và đặc biệt trong vận động tranh cử cho cuộc bầu cử quốc hội trước thời hạn vừa rồi. Chúng xoay quanh những thách thức hiện tại đối với an ninh của đất nước này mà trước hết là đe doạ an ninh đối với Nhật Bản từ chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên và từ việc Trung Quốc tăng cường tranh chấp chủ quyền lănh thổ.
Chỉ riêng trong năm qua, Triều Tiên đă 20 lần phóng tên lửa và thử hạt nhân, trong đó hai lần phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa bay qua không phận của Nhật Bản và nhiều lần phóng tên lửa rơi xuống vùng biển đặc quyền kinh tế của nước này.
Cứ theo tuyên bố chính thức của Triều Tiên th́ Triều Tiên đă trở thành cường quốc hạt nhân. Nhật Bản là đồng minh quân sự chiến lược truyền thống với Mỹ và có quan hệ lại chẳng b́nh thường ǵ với Triều Tiên. V́ thế, Nhật Bản có lư do để lo ngại về an ninh bị đe doạ trực tiếp bởi chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên cũng như về bị vạ lây bởi mối thâm thù giữa Mỹ và Triều Tiên.
Trong khi đó, Trung Quốc năm qua tỏ ra kiềm chế với hoạt động tranh chấp chủ quyền lănh thổ với các nước v́ tập trung cho những chuyện nội bộ nhưng Nhật Bản có thể chắc chắn rằng Trung Quốc trong thời gian tới sẽ không c̣n như thế nữa. Ông Abe nhằm vào tâm lư của dân chúng lo ngại sâu sắc về an ninh. Ông Abe muốn làm hài ḷng chính quyền mới ở Mỹ v́ chính quyền này đă thẳng thừng yêu cầu Nhật Bản phải tự chi nhiều hơn cho an ninh quốc pḥng của Mỹ chứ không thể cứ dựa cậy hoàn toàn măi vào Mỹ nữa. Đối với chính quyền mới ở Mỹ, an ninh c̣n đă trở thành một thứ hàng hoá có cái giá thích hợp của nó. Có thể dễ dàng nhận ra ở đây là ông Abe được lợi rất nhiều.
Nhưng cái hại cũng đồng thời không phải là ít đối với Nhật Bản. Những vũ khí và thiết bị quân sự mà chính phủ Nhật Bản dự định mua sắm với ngân sách kỷ lục này vừa giúp pḥng vệ lại vừa có khả năng tấn công cũng như liên kết tương thích với khí tài quân sự của Mỹ đă được triển khai trên lănh thổ Nhật Bản. Nhật Bản tăng cường vũ trang như thế để đối phó Triều Tiên th́ Triều Tiên cũng sẽ lại tăng cường vũ trang. Vũ khí mới của Nhật Bản đủ khả năng tấn công không chỉ Triều Tiên mà tầm vươn c̣n tới cả Nga và Trung Quốc.
Hai nước này chắc chắn không thể không lo ngại sâu sắc, không thể không đánh giá rằng sự cân bằng vũ khí chiến lược và chiến thuật ở khu vực bị phá vỡ và an ninh của họ bị đe doạ. Họ sẽ đối phó bằng cũng tăng cường vũ trang, bằng nghi ngại và mất ḷng tin trong quan hệ với Nhật Bản.
Như thế, không chỉ an ninh của Nhật Bản bị đe doạ trực tiếp khi họ trả đũa mà c̣n mọi vấn đề vướng mắc lâu nay giữa Nhật Bản với hai nước này càng khó được giải quyết, cả chuyện bị Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lănh thổ cũng như vấn đề quần đảo Kuril và kư kết hiệp ước hoà b́nh với Nga.
Chuyện này đúng là có hai mặt của nó, lợi lắm mà cũng hại nhiều, tác dụng ở đấy mà phản tác dụng cũng ở đấy.
Therealtz © VietBF