therealrtz
01-30-2018, 09:48
Đó là nhận định của một chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Mỹ tại Thủ đô Washington, Hoa Kỳ. Ông này nói rằng chính sách của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump, đặc biệt là chính sách ở khu vực châu Á- Thái B́nh Dương là không rơ ràng.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1168719&stc=1&d=1517305594
Tổng thống Mỹ Donald Trump
Mất ổn định chiến lược
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) ngày 27/1, ông Will Saetren, chuyên gia nghiên cứu chính sách hạt nhân thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Mỹ tại Washington DC (Mỹ) đă có phân tích về các chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Trump trong năm đầu tiên cầm quyền rằng:
Tổng thống thứ 45 của Mỹ đă bắt đầu nhiệm kỳ của ḿnh với lời tuyên thệ sẽ cứng rắn hơn với Trung Quốc, cắt bỏ các thỏa thuận và khẳng định lại vị thế của Mỹ như một cường quốc Thái B́nh Dương.
Nhưng, sau một năm, sự mơ hồ trong chính sách đối ngoại của ông Trump đă bộc lộ hậu quả, khiến cho vị thế của Mỹ tiếp tục “thụt lùi” trên toàn cầu ở quy mô rơ hơn kể từ sau Thế chiến thứ II. Biểu hiện rơ rệt nhất là ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương, nơi mà ông Trump đă đánh mất sự ổn định chiến lược của khu vực.
Rơ ràng, sự ổn định chiến lược sẽ được duy tŕ khi các quốc gia đang cạnh tranh nhau có một mức độ phản ứng chắc chắn cao về hành động của những kẻ thù tiềm tàng. Và trong nhiều thập kỷ, sức mạnh và uy tín của Mỹ đă trở thành nền tảng của sự ổn định chiến lược.
Các vị tổng thống trước đây đă tiến những bước dài để bảo đảm an ninh cho các đồng minh của Mỹ và đưa ra những ranh giới rơ ràng cho đối thủ. Nhưng chỉ trong một năm, ông Trump đă thực hiện các chính sách dữ dội và làm rung chuyển sự “ổn định tầm xa” mà trước đây Washington đă tạo dựng được.
Một trong những động thái đầu tiên của ông Trump khi nhậm chức là rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) gồm những nước chiếm 40% GDP thế giới. Quan trọng nhất, các đồng minh ở Thái B́nh Dương đă nh́n thấy TPP như thể hiện cam kết của Mỹ và chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc. Nhưng ông Trump đă sẵn sàng bỏ qua điều đó và xé toạc “một thỏa thuận tưởng như đă rồi”.
Khi nước Mỹ của ông Trump tuyên bố từ bỏ vai tṛ lănh đạo của ḿnh qua các “vết thương” tự gây ra, các đồng minh của Washington ở khu vực đă tự hỏi ḿnh rằng liệu có thể tin cậy vào cường quốc này nữa không khi Hoa Kỳ không thể tự giúp chính ḿnh. Và ngày càng rơ ràng câu trả lời với các đồng minh là “không”. Ngay cả chính sách “Nước Mỹ trước tiên” (America First) của ông Trump cũng cho thấy Hoa Kỳ sẵn sàng từ bỏ đồng minh của ḿnh.
Đánh mất niềm tin
Sự mất ổn định trong chiến lược ngoại giao của Mỹ c̣n thể hiện ở việc giải quyết các vấn đề với Triều Tiên. Ngày 12/12/2017, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson tuyên bố rằng, Hoa Kỳ đă chuẩn bị tham gia các cuộc đàm phán ngoại giao với Triều Tiên mà không có điều kiện tiên quyết. Tuy nhiên, chỉ ba tiếng đồng hồ sau đó, Nhà Trắng đột ngột đưa ra một tuyên bố mâu thuẫn với những ǵ ông Tillerson vừa nói.
Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Heather Nauert đă tuyên bố đi ngược lại “sếp” của ḿnh: “Chính sách của chúng tôi về Triều Tiên không thay đổi. Chiến thuật ngoại giao được ưu tiên của chúng tôi là thông qua chiến dịch tăng áp lực tối đa”.
Điều này đă ảnh hưởng nhiều tới uy tín của người đứng đầu Bộ Ngoại giao Mỹ, người phụ trách truyền đạt các chính sách của Washington cho các đồng minh và những nước đối địch với Mỹ. Ông Tillerson chỉ có thể bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ nếu những người đàm phán với ông tin rằng ông có thể nói chuyện thay mặt tổng thống.
Và việc đánh mất uy tín và vị thế của Ngoại trưởng Mỹ đă khiến các đồng minh lung lạc niềm tin vào những lời cam kết đảm bảo an ninh toàn cầu của Mỹ.
Ông Saetren lấy ví dụ vụ tàu chiến Cheonan của Hàn Quốc bị cho là bị Triều Tiên đánh ch́m năm 2010. Khi đó, Mỹ đă thuyết phục Seoul không phản ứng bằng vũ lực. Nhưng nếu t́nh h́nh tương tự phát sinh ngày hôm nay, diễn biến có thể sẽ rất khác.
Với một tầm nh́n và chính sách ngoại giao hiếu chiến hơn, chính quyền Tổng thống Trump rất có thể sẽ kích động một cuộc xung đột trong khu vực. Đồng thời, nếu những nước có quyết tâm đối đầu như Triều Tiên không thể phân biệt chính xác những ranh giới mà Mỹ sẵn sàng khởi động chiến tranh, th́ họ có thể đưa ra một sự tính toán sai lầm vượt qua sự kiểm soát.
Không những thế, những tín hiệu không rơ ràng của Hoa Kỳ có thể khiến Trung Quốc lấn lướt trong các khu vực không ổn định như biển Đông và vượt qua “ranh giới đỏ” mà Mỹ từng tuyên bố sẵn sàng hành động. Một cuộc đối đầu nhỏ có thể trở thành mối đe dọa cao nơi cả hai bên thấy ḿnh không thể rút lui mà không mất mặt.
Cũng theo chuyên gia này, khi ông Trump bước vào năm thứ hai cầm quyền, rất khó để đánh giá mức độ thiệt hại có thể xảy ra trong năm tới. Chỉ một tai nạn vượt qua kiểm soát có thể sẽ “ném đi mọi thứ”. V́ ông Trump, thế giới đang gần hơn với ranh giới mà chúng ta đă trải qua kể từ khi cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1168719&stc=1&d=1517305594
Tổng thống Mỹ Donald Trump
Mất ổn định chiến lược
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) ngày 27/1, ông Will Saetren, chuyên gia nghiên cứu chính sách hạt nhân thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Mỹ tại Washington DC (Mỹ) đă có phân tích về các chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Trump trong năm đầu tiên cầm quyền rằng:
Tổng thống thứ 45 của Mỹ đă bắt đầu nhiệm kỳ của ḿnh với lời tuyên thệ sẽ cứng rắn hơn với Trung Quốc, cắt bỏ các thỏa thuận và khẳng định lại vị thế của Mỹ như một cường quốc Thái B́nh Dương.
Nhưng, sau một năm, sự mơ hồ trong chính sách đối ngoại của ông Trump đă bộc lộ hậu quả, khiến cho vị thế của Mỹ tiếp tục “thụt lùi” trên toàn cầu ở quy mô rơ hơn kể từ sau Thế chiến thứ II. Biểu hiện rơ rệt nhất là ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương, nơi mà ông Trump đă đánh mất sự ổn định chiến lược của khu vực.
Rơ ràng, sự ổn định chiến lược sẽ được duy tŕ khi các quốc gia đang cạnh tranh nhau có một mức độ phản ứng chắc chắn cao về hành động của những kẻ thù tiềm tàng. Và trong nhiều thập kỷ, sức mạnh và uy tín của Mỹ đă trở thành nền tảng của sự ổn định chiến lược.
Các vị tổng thống trước đây đă tiến những bước dài để bảo đảm an ninh cho các đồng minh của Mỹ và đưa ra những ranh giới rơ ràng cho đối thủ. Nhưng chỉ trong một năm, ông Trump đă thực hiện các chính sách dữ dội và làm rung chuyển sự “ổn định tầm xa” mà trước đây Washington đă tạo dựng được.
Một trong những động thái đầu tiên của ông Trump khi nhậm chức là rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) gồm những nước chiếm 40% GDP thế giới. Quan trọng nhất, các đồng minh ở Thái B́nh Dương đă nh́n thấy TPP như thể hiện cam kết của Mỹ và chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc. Nhưng ông Trump đă sẵn sàng bỏ qua điều đó và xé toạc “một thỏa thuận tưởng như đă rồi”.
Khi nước Mỹ của ông Trump tuyên bố từ bỏ vai tṛ lănh đạo của ḿnh qua các “vết thương” tự gây ra, các đồng minh của Washington ở khu vực đă tự hỏi ḿnh rằng liệu có thể tin cậy vào cường quốc này nữa không khi Hoa Kỳ không thể tự giúp chính ḿnh. Và ngày càng rơ ràng câu trả lời với các đồng minh là “không”. Ngay cả chính sách “Nước Mỹ trước tiên” (America First) của ông Trump cũng cho thấy Hoa Kỳ sẵn sàng từ bỏ đồng minh của ḿnh.
Đánh mất niềm tin
Sự mất ổn định trong chiến lược ngoại giao của Mỹ c̣n thể hiện ở việc giải quyết các vấn đề với Triều Tiên. Ngày 12/12/2017, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson tuyên bố rằng, Hoa Kỳ đă chuẩn bị tham gia các cuộc đàm phán ngoại giao với Triều Tiên mà không có điều kiện tiên quyết. Tuy nhiên, chỉ ba tiếng đồng hồ sau đó, Nhà Trắng đột ngột đưa ra một tuyên bố mâu thuẫn với những ǵ ông Tillerson vừa nói.
Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Heather Nauert đă tuyên bố đi ngược lại “sếp” của ḿnh: “Chính sách của chúng tôi về Triều Tiên không thay đổi. Chiến thuật ngoại giao được ưu tiên của chúng tôi là thông qua chiến dịch tăng áp lực tối đa”.
Điều này đă ảnh hưởng nhiều tới uy tín của người đứng đầu Bộ Ngoại giao Mỹ, người phụ trách truyền đạt các chính sách của Washington cho các đồng minh và những nước đối địch với Mỹ. Ông Tillerson chỉ có thể bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ nếu những người đàm phán với ông tin rằng ông có thể nói chuyện thay mặt tổng thống.
Và việc đánh mất uy tín và vị thế của Ngoại trưởng Mỹ đă khiến các đồng minh lung lạc niềm tin vào những lời cam kết đảm bảo an ninh toàn cầu của Mỹ.
Ông Saetren lấy ví dụ vụ tàu chiến Cheonan của Hàn Quốc bị cho là bị Triều Tiên đánh ch́m năm 2010. Khi đó, Mỹ đă thuyết phục Seoul không phản ứng bằng vũ lực. Nhưng nếu t́nh h́nh tương tự phát sinh ngày hôm nay, diễn biến có thể sẽ rất khác.
Với một tầm nh́n và chính sách ngoại giao hiếu chiến hơn, chính quyền Tổng thống Trump rất có thể sẽ kích động một cuộc xung đột trong khu vực. Đồng thời, nếu những nước có quyết tâm đối đầu như Triều Tiên không thể phân biệt chính xác những ranh giới mà Mỹ sẵn sàng khởi động chiến tranh, th́ họ có thể đưa ra một sự tính toán sai lầm vượt qua sự kiểm soát.
Không những thế, những tín hiệu không rơ ràng của Hoa Kỳ có thể khiến Trung Quốc lấn lướt trong các khu vực không ổn định như biển Đông và vượt qua “ranh giới đỏ” mà Mỹ từng tuyên bố sẵn sàng hành động. Một cuộc đối đầu nhỏ có thể trở thành mối đe dọa cao nơi cả hai bên thấy ḿnh không thể rút lui mà không mất mặt.
Cũng theo chuyên gia này, khi ông Trump bước vào năm thứ hai cầm quyền, rất khó để đánh giá mức độ thiệt hại có thể xảy ra trong năm tới. Chỉ một tai nạn vượt qua kiểm soát có thể sẽ “ném đi mọi thứ”. V́ ông Trump, thế giới đang gần hơn với ranh giới mà chúng ta đă trải qua kể từ khi cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc.
Therealtz © VietBF