june04
03-01-2018, 10:31
Đă có thông tin "Đội mỹ nữ" Triều Tiên rút khỏi Paralympic trước thềm ngày khai mạc. Truyền thông đă có rất nhiều thông tin về những mỹ nữ đó. Và có thể đây cũng là lư do họ rút khỏi Paralympic.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1183030&stc=1&d=1519900056
Đội cổ vũ Triều Tiên ngày 26/2 từ Hàn Quốc trở về Triều Tiên sau khi dự Olympic. Ảnh: AFP.
Tiều Tiên ngày 28/2 thông báo họ sẽ không gửi đội cổ vũ đến Paralympic (Thế vận hội dành cho người khuyết tật) Mùa đông tại Pyeongchang, dù tuần trước họ đă thông báo kế hoạch cử người đi. Với quyết định này, B́nh Nhưỡng đă cắt giảm hơn 80% quy mô phái đoàn đến Pyeongchang, từ 150 người xuống c̣n 24 người.
Tại Thế vận hội Mùa đông diễn ra trước đó, Triều Tiên đă cử khoảng 500 người tham dự, bao gồm quan chức, vận động viên, nghệ sĩ, nhà báo và 229 thành viên đội cổ vũ đến tham dự. Các cô gái trong đội cổ vũ được tin là có xuất thân từ những gia đ́nh thượng lưu ở B́nh Nhưỡng và là sinh viên các trường nghệ thuật trong độ tuổi 20. Họ bắt đầu được cử đi tham gia các sự kiện thể thao ở nước ngoài kể từ năm 2002 và được truyền thông Hàn Quốc đặt biệt danh là "đội quân mỹ nữ".
Chính quyền Triều Tiên không thông báo lư do nên khó có thể biết chắc tại sao đội cổ vũ lại bị rút khỏi đoàn dự Paralympic. Business Insider cho rằng một trong những lư do có thể là cách "đội quân mỹ nữ" này được mô tả trên truyền thông quốc tế trong dịp Olympic vừa qua.
Đội cổ vũ ban đầu có khởi đầu đầy hứa hẹn tại Olympic khi thu hút sự chú ư mạnh mẽ của truyền thông thế giới. Các phóng viên Hàn Quốc theo sát nhất cử nhất động của họ. Truyền thông phương Tây như Guardian, BBC miêu tả hầu hết khán giả trong sân vận động đều rút điện thoại ra ghi lại h́nh ảnh các cô gái Triều Tiên vẫy cờ và hát trong các trận đấu khúc côn cầu.
Nam Sung-wook, giáo sư khoa Thống nhất và Ngoại giao tại Đại học Hàn Quốc ở Seoul, cho rằng đội cổ vũ là công cụ thực hiện chiến lược tấn công quyến rũ của Triều Tiên với Hàn Quốc. Các cô gái Triều Tiên cổ vũ nhiệt t́nh cho cả vận động viên Hàn Quốc và hô to khẩu hiệu "chúng ta là một" hay hát những ca khúc như "Quê hương tôi", "Ước mơ thống nhất" - những bài hát hầu hết người Hàn đă được học từ khi c̣n nhỏ.
Tuy nhiên, h́nh ảnh của họ nhanh chóng xấu đi khi truyền thông phương Tây đăng một loạt tin đồn không hay liên quan đến các thành viên trong đội. Tuần trước, một người đào tẩu Triều Tiên từng là thành viên đội cổ vũ nói với Bloomberg rằng các cô gái trong đội được sử dụng làm "nô lệ t́nh dục" cho giới thượng lưu Triều Tiên.
Hồi đầu tháng hai, người đào tẩu này nói rằng cô và các bạn cùng đội đă bị buộc phải trải qua chương tŕnh "đào tạo tư tưởng" để không nảy sinh ư định chạy trốn hay bị ảnh hưởng bởi các nền văn hoá khác khi ra nước ngoài. Các cổ động viên bị giám sát chặt chẽ. Họ có thể bị phê b́nh hoặc trừng phạt khi quay về Triều Tiên nếu để xảy ra sai sót.
Ngay cả phong cách cổ vũ của họ tại Olympic cũng bị phê b́nh. Khi vận động viên Hàn Quốc hay Triều Tiên không thi đấu, các cô gái ngồi im, hiếm khi nói chuyện với nhau. Họ thậm chí c̣n không uống nước hay nghỉ giải lao để đi vệ sinh. Các bài hát xưa cũ mà họ biểu diễn tạo ra h́nh ảnh trái ngược với các ca khúc hiện đại của đội cổ vũ Hàn Quốc.
Abrahamian, chuyên gia tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế Mỹ, nhận xét đội cổ vũ "gần như là một thất bại tuyên truyền v́ sự quy củ của họ". "Trông họ hơi kỳ quặc, hơi cứng nhắc", ông nói.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1183031&stc=1&d=1519900056
Đội cổ vũ Triều Tiên đeo mặt nạ một thanh niên ngày 10/2 tại Olympic.
Đội cổ vũ Triều Tiên cũng vấp phải chỉ trích từ truyền thông Hàn Quốc khi đồng loạt đeo mặt nạ có h́nh một thanh niên đang cười tại một trận đấu khúc côn cầu. Triều Tiên sau đó giải thích mặt nạ đơn giản là đạo cụ cho bài hát "Th́ thầm" nói về t́nh đơn phương của một chàng trai với một cô gái. Tuy nhiên, một số người Hàn cho rằng đây là h́nh ảnh mô phỏng dung nhan thời trẻ của lănh tụ Kim Nhật Thành và chỉ trích B́nh Nhưỡng về hành động này.
"Có vẻ như đội cổ động được gửi đến Olympic đă không đạt được chiến thắng tuyên truyền mà B́nh Nhưỡng đă kỳ vọng nên Triều Tiên không tiếp tục gửi họ đến Paralympic", tờ Chosun Ilbo b́nh luận.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1183030&stc=1&d=1519900056
Đội cổ vũ Triều Tiên ngày 26/2 từ Hàn Quốc trở về Triều Tiên sau khi dự Olympic. Ảnh: AFP.
Tiều Tiên ngày 28/2 thông báo họ sẽ không gửi đội cổ vũ đến Paralympic (Thế vận hội dành cho người khuyết tật) Mùa đông tại Pyeongchang, dù tuần trước họ đă thông báo kế hoạch cử người đi. Với quyết định này, B́nh Nhưỡng đă cắt giảm hơn 80% quy mô phái đoàn đến Pyeongchang, từ 150 người xuống c̣n 24 người.
Tại Thế vận hội Mùa đông diễn ra trước đó, Triều Tiên đă cử khoảng 500 người tham dự, bao gồm quan chức, vận động viên, nghệ sĩ, nhà báo và 229 thành viên đội cổ vũ đến tham dự. Các cô gái trong đội cổ vũ được tin là có xuất thân từ những gia đ́nh thượng lưu ở B́nh Nhưỡng và là sinh viên các trường nghệ thuật trong độ tuổi 20. Họ bắt đầu được cử đi tham gia các sự kiện thể thao ở nước ngoài kể từ năm 2002 và được truyền thông Hàn Quốc đặt biệt danh là "đội quân mỹ nữ".
Chính quyền Triều Tiên không thông báo lư do nên khó có thể biết chắc tại sao đội cổ vũ lại bị rút khỏi đoàn dự Paralympic. Business Insider cho rằng một trong những lư do có thể là cách "đội quân mỹ nữ" này được mô tả trên truyền thông quốc tế trong dịp Olympic vừa qua.
Đội cổ vũ ban đầu có khởi đầu đầy hứa hẹn tại Olympic khi thu hút sự chú ư mạnh mẽ của truyền thông thế giới. Các phóng viên Hàn Quốc theo sát nhất cử nhất động của họ. Truyền thông phương Tây như Guardian, BBC miêu tả hầu hết khán giả trong sân vận động đều rút điện thoại ra ghi lại h́nh ảnh các cô gái Triều Tiên vẫy cờ và hát trong các trận đấu khúc côn cầu.
Nam Sung-wook, giáo sư khoa Thống nhất và Ngoại giao tại Đại học Hàn Quốc ở Seoul, cho rằng đội cổ vũ là công cụ thực hiện chiến lược tấn công quyến rũ của Triều Tiên với Hàn Quốc. Các cô gái Triều Tiên cổ vũ nhiệt t́nh cho cả vận động viên Hàn Quốc và hô to khẩu hiệu "chúng ta là một" hay hát những ca khúc như "Quê hương tôi", "Ước mơ thống nhất" - những bài hát hầu hết người Hàn đă được học từ khi c̣n nhỏ.
Tuy nhiên, h́nh ảnh của họ nhanh chóng xấu đi khi truyền thông phương Tây đăng một loạt tin đồn không hay liên quan đến các thành viên trong đội. Tuần trước, một người đào tẩu Triều Tiên từng là thành viên đội cổ vũ nói với Bloomberg rằng các cô gái trong đội được sử dụng làm "nô lệ t́nh dục" cho giới thượng lưu Triều Tiên.
Hồi đầu tháng hai, người đào tẩu này nói rằng cô và các bạn cùng đội đă bị buộc phải trải qua chương tŕnh "đào tạo tư tưởng" để không nảy sinh ư định chạy trốn hay bị ảnh hưởng bởi các nền văn hoá khác khi ra nước ngoài. Các cổ động viên bị giám sát chặt chẽ. Họ có thể bị phê b́nh hoặc trừng phạt khi quay về Triều Tiên nếu để xảy ra sai sót.
Ngay cả phong cách cổ vũ của họ tại Olympic cũng bị phê b́nh. Khi vận động viên Hàn Quốc hay Triều Tiên không thi đấu, các cô gái ngồi im, hiếm khi nói chuyện với nhau. Họ thậm chí c̣n không uống nước hay nghỉ giải lao để đi vệ sinh. Các bài hát xưa cũ mà họ biểu diễn tạo ra h́nh ảnh trái ngược với các ca khúc hiện đại của đội cổ vũ Hàn Quốc.
Abrahamian, chuyên gia tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế Mỹ, nhận xét đội cổ vũ "gần như là một thất bại tuyên truyền v́ sự quy củ của họ". "Trông họ hơi kỳ quặc, hơi cứng nhắc", ông nói.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1183031&stc=1&d=1519900056
Đội cổ vũ Triều Tiên đeo mặt nạ một thanh niên ngày 10/2 tại Olympic.
Đội cổ vũ Triều Tiên cũng vấp phải chỉ trích từ truyền thông Hàn Quốc khi đồng loạt đeo mặt nạ có h́nh một thanh niên đang cười tại một trận đấu khúc côn cầu. Triều Tiên sau đó giải thích mặt nạ đơn giản là đạo cụ cho bài hát "Th́ thầm" nói về t́nh đơn phương của một chàng trai với một cô gái. Tuy nhiên, một số người Hàn cho rằng đây là h́nh ảnh mô phỏng dung nhan thời trẻ của lănh tụ Kim Nhật Thành và chỉ trích B́nh Nhưỡng về hành động này.
"Có vẻ như đội cổ động được gửi đến Olympic đă không đạt được chiến thắng tuyên truyền mà B́nh Nhưỡng đă kỳ vọng nên Triều Tiên không tiếp tục gửi họ đến Paralympic", tờ Chosun Ilbo b́nh luận.