Romano
04-07-2018, 17:01
Hôm nay tại Pháp các phi công và phi hành đoàn... đă đồng loạt đ́nh công đ̣i hăng Air France phải tăng lương. Điều này đă khiến cho hàng trăm chuyến bay phải hủy chuyến gây thiệt hại không nhỏ cho hăng. Hiện vụ việc vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Hàng trăm chuyến bay của hăng hàng không Air France của Pháp đă không thể cất cánh trong ngày 7/4 sau khi các phi công, phi hành đoàn và nhân viên mặt đất tiến hành đ́nh công đ̣i tăng lương. Trong một thông báo, Air France cho biết đă phải hủy 25% số chuyến bay đường dài, ảnh hưởng tới hoạt động vận tải hàng không trong nước và quốc tế. Ngoài ra, gần 35% số chặng bay tầm trung đến và đi từ sân bay quốc tế Charles de Gaulle và 30% số chặng bay ngắn đến và đi từ sân bay Orly ở thủ đô Paris cũng như nhiều khu vực khác ở Pháp đă không thể cất cánh theo lịch tŕnh. Đây là lần cắt giảm tần suất hoạt động nhiều nhất của Air France kể từ tháng 2 vừa qua khi các nghiệp đoàn kêu gọi đ́nh công.
Air France cảnh báo các cuộc đ́nh công đă khiến hăng thiệt hại 30 triệu USD mỗi ngày, khoản tiền mà lẽ ra được dùng để đầu tư mua máy bay và tạo việc làm.
Tham gia hoạt động băi công trong ngày 7/4 ước tính có khoảng 34% số phi công, 26% số phi hành đoàn và 19% số nhân viên mặt đất đang làm việc cho Air France. Mục đích của họ là yêu cầu tăng 6% lương. Dự kiến sẽ có thêm nhiều đợt đ́nh công khác vào ngày 10-11/4 trong kế hoạch đ́nh công cuốn chiếu kéo dài 2 tuần sẽ kết thúc trong 6 ngày tới.
Các nghiệp đoàn cho rằng các nhân viên xứng đáng được trả lương cao hơn sau khi chính sách "thắt lưng buộc bụng" của Air France trong nhiều năm qua đă đem lại kết quả kinh doanh tốt cho hăng. Kể từ năm 2011, Air France đă ngừng tăng lương cho nhân viên.
Tuy nhiên, ban lănh đạo cho rằng mức tăng lương 6% là sự đ̣i hỏi "vô trách nhiệm" trong khi hăng đang nỗ lực giảm thiểu chi phí để cạnh tranh với nhiều hăng giá rẻ khác như Ryanair hay Easyjet và chỉ đề xuất tăng 1% lương và một khoản bù thêm cho nhân viên mặt đất. Đề xuất này đă vấp phải sự phản đối từ các tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
Các hoạt động đ́nh công quy mô lớn ở mọi ngành nghề đang là thách thức không nhỏ với chính quyền của Tổng thống Emmanuel Macron. Ngày 4/4, cuộc đình công của công nhân ngành đường sắt bước sang ngày thứ 2 nhằm phản đối kế hoạch cải tổ công ty đường sắt nhà nước SNCF của chính phủ.
Sinh viên, công nhân vệ sinh, nhân viên một số ngành năng lượng của Pháp cũng hưởng ứng phong trào này. Mặc dù mang mục đích khác nhau, song các cuộc đ́nh công đều chuyển tải một thông điệp chung bày tỏ phản đối trong bối cảnh chính phủ của Tổng thống Macron đang nỗ lực theo đuổi những chương tŕnh cải cách đầy tham vọng./.
Air France cảnh báo các cuộc đ́nh công đă khiến hăng thiệt hại 30 triệu USD mỗi ngày, khoản tiền mà lẽ ra được dùng để đầu tư mua máy bay và tạo việc làm.
Tham gia hoạt động băi công trong ngày 7/4 ước tính có khoảng 34% số phi công, 26% số phi hành đoàn và 19% số nhân viên mặt đất đang làm việc cho Air France. Mục đích của họ là yêu cầu tăng 6% lương. Dự kiến sẽ có thêm nhiều đợt đ́nh công khác vào ngày 10-11/4 trong kế hoạch đ́nh công cuốn chiếu kéo dài 2 tuần sẽ kết thúc trong 6 ngày tới.
Các nghiệp đoàn cho rằng các nhân viên xứng đáng được trả lương cao hơn sau khi chính sách "thắt lưng buộc bụng" của Air France trong nhiều năm qua đă đem lại kết quả kinh doanh tốt cho hăng. Kể từ năm 2011, Air France đă ngừng tăng lương cho nhân viên.
Tuy nhiên, ban lănh đạo cho rằng mức tăng lương 6% là sự đ̣i hỏi "vô trách nhiệm" trong khi hăng đang nỗ lực giảm thiểu chi phí để cạnh tranh với nhiều hăng giá rẻ khác như Ryanair hay Easyjet và chỉ đề xuất tăng 1% lương và một khoản bù thêm cho nhân viên mặt đất. Đề xuất này đă vấp phải sự phản đối từ các tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
Các hoạt động đ́nh công quy mô lớn ở mọi ngành nghề đang là thách thức không nhỏ với chính quyền của Tổng thống Emmanuel Macron. Ngày 4/4, cuộc đình công của công nhân ngành đường sắt bước sang ngày thứ 2 nhằm phản đối kế hoạch cải tổ công ty đường sắt nhà nước SNCF của chính phủ.
Sinh viên, công nhân vệ sinh, nhân viên một số ngành năng lượng của Pháp cũng hưởng ứng phong trào này. Mặc dù mang mục đích khác nhau, song các cuộc đ́nh công đều chuyển tải một thông điệp chung bày tỏ phản đối trong bối cảnh chính phủ của Tổng thống Macron đang nỗ lực theo đuổi những chương tŕnh cải cách đầy tham vọng./.