vuitoichat
05-31-2018, 16:09
Vietbf.com - Một người đàn ông Trung Quốc 16 năm không dám về nhà, sau khi đến ngày trở về, người con trai phải quỳ khóc trước mặt cha và nói: "Xin lỗi cha...", v́ 16 năm không một cú điện thoại, không một bức thư gửi về cho gia đ́nh.
Trong xă hội ngày nay, có nhiều người trẻ quyết tâm rời bỏ quê hương đi t́m chân trời mới. Có người t́m thấy thành công, cũng có người chỉ t́m thấy thất bại. Thậm chí, có những người trở thành những kẻ lang thang trong thành phố.
Từ năm 2002, một người đàn ông sống tại Thiểm Tây (Trung Quốc) giống như bao người trẻ khác, rời bỏ quê hương đi t́m giấc mộng đổi đời.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226604&stc=1&d=1527782897
Hai người ôm nhau trong nước mắt.
Nhưng, hiện thực luôn khác với những ǵ con người ta tưởng tượng. Sau khi tới Đông Hoản (Trung Quốc), anh không những chẳng kiếm được ra tiền, mà ngay cả chứng minh thư cũng đánh mất. Không người thuê mướn, anh nhanh chóng trở thành kẻ lang thang, xin ăn qua ngày.
Ngày 28 tháng 5 vừa qua, sau 16 năm t́m kiếm cha anh đă biết được tung tích của con liền vội vàng t́m đến đón nhà đoàn tụ với mọi người. Hai cha con vừa nh́n nhau đă không cầm được nước mắt.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226605&stc=1&d=1527782897
16 năm không một lần về nhà.
Người cha già thoạt nh́n liền nhận ra ngay đây là con ḿnh. Ông ôm chặt con và khóc, miệng run run nói: "Sao con lại bỏ cha đi lâu như vậy, Ba t́m con biết bao nhiêu năm rồi!"
Người thân bên cạnh nói với chàng trai: "Chúng tôi t́m được cậu ở đây rồi, về nhà với cha đi, đừng phụ ḷng mọi người nữa, biết chưa? Chúng ta không cần con phải kiếm được bao nhiêu tiền mang về, chỉ cần con b́nh an trở về là được rồi."
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226606&stc=1&d=1527782897
Ta cần con chứ đâu cần tiền của con, về nhà thôi!
Được biết, anh sinh năm 1984 người Hàm Dương, Thiểm Tây. Người cha già đă phải vội vàng lặn lội tới tận Đông Hoản để t́m con. Nghĩ đến điều này chàng trai đă quỳ xuống trước mặt cha nói lời xin lỗi, ông cũng chỉ biết lặng nh́n và mắt ngấn lệ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226607&stc=1&d=1527782897
Về nhà với chúng ta thôi con.
Sau khi đăng tải, cư dân mạng nước này đă cùng nhau chia sẻ những áp lực của riêng ḿnh. Đa số đều cho rằng, cách làm của anh khiến mọi người cảm thấy đau ḷng. Một người b́nh luận: "Thật bất hiếu, chẳng cần biết có kiếm được tiền hay không cũng phải về thăm nhà chứ? Chứng minh thư bị mất th́ cũng phải gọi điện thoại về cho cha mẹ. Anh có biết cha mẹ ngày đêm thương nhớ anh không?".
Một người khác b́nh luận như sau: "Có lẽ do không kiếm được tiền nên cảm thấy xấu hổ, nhưng không nên v́ lí do đó mà cắt đứt liên lạc với người thân. Thương thay tấm ḷng cha mẹ, có đứa con không hiểu chuyện thật đau ḷng. Năm ngoái anh tôi làm ăn thua lỗ, Tết không về nhà mà một ḿnh ở bên ngoài tiếp tục làm việc. Cha tôi mới nói rằng, không có tiền cũng không sao! về nhà ăn tết cho vui vẻ đi, cha mẹ lúc nào cũng quan tâm chúng mày chứ đâu phải tiền của chúng mày".
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226608&stc=1&d=1527782897
Anh tiểu lạn được các t́nh nguyện viên giúp đỡ gặp lại người nhà.
Kỳ thực, cách làm của anh trong xă hội từng gặp rất nhiều, ví dụ trường hợp của anh Tiểu Lạn người Quảng Tây (Trung Quốc). Cách đây 20 năm, trước khi bỏ nhà đi kiếm tiền anh có nói với mọi người rằng, nếu như không kiếm được tiền th́ nhất định không trở về. Chính v́ câu nói này mà anh phải khổ sở lang thang khắp nơi suốt 20 trời dài đằng đẵng. Cuối cùng, dưới sự giúp đỡ của t́nh nguyện viên, anh đă được người nhà t́m đến và đưa về quê đoàn tụ với mọi người.
Quả thực, đây là cái tôi rất hư ảo và cũng là thể hiện sự bất hiếu với cha mẹ. T́nh thân không đo được bằng vàng bạc, t́nh thân là sự chân thành, cần t́nh yêu để bồi đắp. Cho dù "chẳng kiếm được tiền" chúng ta cũng nên đối diện thẳng thắn với người thân. Những bạn trẻ hăy thường xuyên về nhà đi!
Trong xă hội ngày nay, có nhiều người trẻ quyết tâm rời bỏ quê hương đi t́m chân trời mới. Có người t́m thấy thành công, cũng có người chỉ t́m thấy thất bại. Thậm chí, có những người trở thành những kẻ lang thang trong thành phố.
Từ năm 2002, một người đàn ông sống tại Thiểm Tây (Trung Quốc) giống như bao người trẻ khác, rời bỏ quê hương đi t́m giấc mộng đổi đời.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226604&stc=1&d=1527782897
Hai người ôm nhau trong nước mắt.
Nhưng, hiện thực luôn khác với những ǵ con người ta tưởng tượng. Sau khi tới Đông Hoản (Trung Quốc), anh không những chẳng kiếm được ra tiền, mà ngay cả chứng minh thư cũng đánh mất. Không người thuê mướn, anh nhanh chóng trở thành kẻ lang thang, xin ăn qua ngày.
Ngày 28 tháng 5 vừa qua, sau 16 năm t́m kiếm cha anh đă biết được tung tích của con liền vội vàng t́m đến đón nhà đoàn tụ với mọi người. Hai cha con vừa nh́n nhau đă không cầm được nước mắt.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226605&stc=1&d=1527782897
16 năm không một lần về nhà.
Người cha già thoạt nh́n liền nhận ra ngay đây là con ḿnh. Ông ôm chặt con và khóc, miệng run run nói: "Sao con lại bỏ cha đi lâu như vậy, Ba t́m con biết bao nhiêu năm rồi!"
Người thân bên cạnh nói với chàng trai: "Chúng tôi t́m được cậu ở đây rồi, về nhà với cha đi, đừng phụ ḷng mọi người nữa, biết chưa? Chúng ta không cần con phải kiếm được bao nhiêu tiền mang về, chỉ cần con b́nh an trở về là được rồi."
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226606&stc=1&d=1527782897
Ta cần con chứ đâu cần tiền của con, về nhà thôi!
Được biết, anh sinh năm 1984 người Hàm Dương, Thiểm Tây. Người cha già đă phải vội vàng lặn lội tới tận Đông Hoản để t́m con. Nghĩ đến điều này chàng trai đă quỳ xuống trước mặt cha nói lời xin lỗi, ông cũng chỉ biết lặng nh́n và mắt ngấn lệ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226607&stc=1&d=1527782897
Về nhà với chúng ta thôi con.
Sau khi đăng tải, cư dân mạng nước này đă cùng nhau chia sẻ những áp lực của riêng ḿnh. Đa số đều cho rằng, cách làm của anh khiến mọi người cảm thấy đau ḷng. Một người b́nh luận: "Thật bất hiếu, chẳng cần biết có kiếm được tiền hay không cũng phải về thăm nhà chứ? Chứng minh thư bị mất th́ cũng phải gọi điện thoại về cho cha mẹ. Anh có biết cha mẹ ngày đêm thương nhớ anh không?".
Một người khác b́nh luận như sau: "Có lẽ do không kiếm được tiền nên cảm thấy xấu hổ, nhưng không nên v́ lí do đó mà cắt đứt liên lạc với người thân. Thương thay tấm ḷng cha mẹ, có đứa con không hiểu chuyện thật đau ḷng. Năm ngoái anh tôi làm ăn thua lỗ, Tết không về nhà mà một ḿnh ở bên ngoài tiếp tục làm việc. Cha tôi mới nói rằng, không có tiền cũng không sao! về nhà ăn tết cho vui vẻ đi, cha mẹ lúc nào cũng quan tâm chúng mày chứ đâu phải tiền của chúng mày".
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1226608&stc=1&d=1527782897
Anh tiểu lạn được các t́nh nguyện viên giúp đỡ gặp lại người nhà.
Kỳ thực, cách làm của anh trong xă hội từng gặp rất nhiều, ví dụ trường hợp của anh Tiểu Lạn người Quảng Tây (Trung Quốc). Cách đây 20 năm, trước khi bỏ nhà đi kiếm tiền anh có nói với mọi người rằng, nếu như không kiếm được tiền th́ nhất định không trở về. Chính v́ câu nói này mà anh phải khổ sở lang thang khắp nơi suốt 20 trời dài đằng đẵng. Cuối cùng, dưới sự giúp đỡ của t́nh nguyện viên, anh đă được người nhà t́m đến và đưa về quê đoàn tụ với mọi người.
Quả thực, đây là cái tôi rất hư ảo và cũng là thể hiện sự bất hiếu với cha mẹ. T́nh thân không đo được bằng vàng bạc, t́nh thân là sự chân thành, cần t́nh yêu để bồi đắp. Cho dù "chẳng kiếm được tiền" chúng ta cũng nên đối diện thẳng thắn với người thân. Những bạn trẻ hăy thường xuyên về nhà đi!