nguoiduatinabc
06-08-2018, 10:13
Trước thời điểm nhà cầm quyền CSVN chính thức thông qua Dự luật đặc khu , cho thuê đất tới 99 năm. Người dân Việt nam trong và ngoài nước đang phản ứng dữ dội về Dự luật này. Có vẻ chính quyền CSVN đang lắng nghe dân như đă nói.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1230107&stc=1&d=1528452685
Thường trực UB Pháp luật của Quốc hội Bùi Văn Xuyền tại hành lang Quốc hội sáng 8/6 (ảnh: Như Phúc)
Theo thông tin từ ông Bùi Văn Xuyền, chiều 7/6, một cuộc họp tiếp thu ư kiến các đại biểu về luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (đặc khu) đă diễn ra dưới sự chủ tŕ của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu.
Về phía Quốc hội, ngoài thành phần tham gia là Thường trực UB Pháp luật, cơ quan chủ tŕ thẩm tra dự án luật mà c̣n sự có mặt của rất nhiều ủy ban khác liên quan, như Ủy ban Khoa học, công nghệ & môi trưởng – thẩm tra về vấn đề đất đai; Ủy ban Quốc pḥng – An ninh...
Đáng chú ư, về phía Chính phủ, cuộc họp có sự tham dự của Phó Thủ tướng thường trực Trương Ḥa B́nh và lănh đạo đông đảo các bộ, ngành, bao gồm cả Bộ Quốc pḥng.
Theo đại biểu, tại cuộc họp, nhiều nội dung lớn liên quan đến dự án luật đă được đưa ra bàn thảo, trong đó có điểm dư luận chú ư nhất liên quan đến thời hạn giao đất 99 năm.
Giảm thời hạn thuê đất, đặc khu hết đặc biệt?
- Cụ thể vấn đề cho thuê đất 99 năm tại đặc khu được xác định thế nào, thưa ông?
- Thường trực UB Pháp luật họp tối qua là để rà soát lại các nội dung, tiếp thu ư kiến của các đại biểu Quốc hội về dự luật. Về vấn đề đất đai, khả năng phần nhiều là ban soạn thảo luật tiếp thu ư kiến của các đại biểu, sẽ giảm thời hạn cho thuê đất/giao đất xuống 70 năm thôi, như các khu kinh tế khác hiện nay và như Luật Đất đai hiện hành.
- Chính phủ cũng đă có ư kiến chính thức về vấn đề này chứ, thưa ông?
- Tối qua họp th́ Chính phủ chưa có ư kiến chính thức. Chúng tôi họp là để tiếp thu ư kiến của đại biểu Quốc hội chứ không phải theo đề xuất của Chính phủ. Đề xuất của Chính phủ chỉ là một yếu tố c̣n ư kiến của đại biểu Quốc hội mới quan trọng. Đại biểu đă ư kiến rồi và giờ UB Pháp luật tiếp thu, tinh thần, dù chưa chính thức nhưng chắc là bỏ quy định về thời hạn cho thuê đất/giao đất tối đa tới 99 năm, duy tŕ thời hạn cao nhất là 70 năm như quy định của Luật Đất đai 2013.
Phía Chính phủ th́ tôi cho là chắc ư kiến cũng như thế thôi.
- Nếu vậy đặc khu c̣n ǵ đặc biệt nữa, thưa ông?
- Đặc khu như thế chẳng c̣n mấy đặc biệt nữa. Nói thực là giảm thời gian cho thuê đất xuống như quy định hiện nay, theo nhận định của Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư, cơ quan chủ tŕ soạn thảo, hầu hết các cơ chế đặc thù cũng không c̣n ǵ, không cao nữa.
- Có ư kiến thậm chí c̣n cho rằng như vậy th́ chính sách đất đai ở đặc khu tới đây c̣n không được như quy định thực tế hiện nay v́ các Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong hiện đang được xác định là vùng biển đảo khó khăn về kinh tế xă hội nên các dự án vào đây đều được hưởng mức ưu tiên như thế trong khi trở thành đặc khu th́ chỉ những dự án thuộc danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư tại đây mới được hưởng chính sách như vậy?
- Việc giao đất 70 năm th́ không có vấn đề ǵ, là quy định chung theo Luật Đất đai rồi. Ở các đặc khu xác định đưa ra một số ngành nghề được khuyến khích ưu đăi đầu tư ở đó, ngoài yếu tố đất đai c̣n được ưu đăi về thuế, ưu đăi miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo các quy định cụ thể.
C̣n lại th́ những nội dung nào không xác định thuộc ngành nghề khuyến khích ưu tiên th́ được tự do hoạt động nếu pháp luật không cấm, vẫn được sản xuất kinh doanh, được đầu tư, những ưu đăi đang được hưởng th́ vẫn được hưởng như thế.
C̣n tại đặc khu, nếu như đề xuất ban đầu là 99 năm cử tri và nhân dân phản ánh lại hạ xuống th́ nó như Luật Đất đai hiện nay thôi.
Không nhà đầu tư nào có thể “mua” cả đặc khu
- Khi đă giảm thời hạn cho thuê đất như vậy th́ luật có thiết kế quy định kỹ thuật thế nào để với những dự án đầu tư hạ tầng như cảng biển, sân bay có ṿng đời khai thác kéo dài hơn 70 năm, hết thời hạn này nhà đầu tư vẫn có thể yên tâm hoạt động?
- Vấn đề này, theo tôi, giờ ta thực hiện giao đất, ví dụ 50 năm, 70 năm tuỳ từng dự án nhưng sau đó, hết thời hạn mà người sử dụng đất vẫn có nhu cầu, vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chấp hành tốt các quy định, các nghĩa vụ với nhà nước th́ họ vẫn được tiếp tục sử dụng b́nh thường chứ làm sao khác đi được.
Việc này cũng giống như giao đất nông nghiệp năm 1993, đến 2003 cũng có nhiều lo ngại dấy lên là thời hạn giao đất kết thúc th́ phải “rũ” ra thực hiện lại nhưng thực tế có phải vậy đâu. Chính sách phải tiếp tục giữ ổn định chứ.
Vậy nên, với những dự án có niên hạn kéo dài như đầu tư cơ sở hạ tầng th́ tiếp tục được giao đất lại để tiếp tục hoạt động, khai thác thôi. Nhiều dự án khách sạn 5 sao, những cảng biển, sân bay, nhà ga đầu tư rất lớn, có niên hạn sử dụng đến hàng trăm năm chứ. Không ngại ǵ vấn đề này.
C̣n đúng là những nhà đầu tư chiến lược mà cam kết đầu tư lâu dài, rót số vốn lớn vào đặc khu, nhất là những dự án về cơ sở hạ tầng th́ họ rất muốn quy định giao đất 99 năm, nên Chính phủ mới tŕnh phướng án như vậy. Đương nhiên, luật cũng quy định rất chặt chẽ, trường hợp giao đất đến 99 năm là đặc biệt, không giao thẩm quyền quyết định việc đó cho Chủ tịch đặc khu hay Chủ tịch tỉnh mà là Thủ tướng Chính phủ.
Ư kiến đại biểu và cử tri cũng phải được xem xét trong t́nh h́nh hiện nay và có thể sau này sẽ điều chỉnh sau. Chúng ta làm luật cũng phải tham khảo, nghe ngóng các ư kiến một cách có trách nhiệm chứ không phải đưa ra rồi là quyết. Việc người dân, cử tri quan tâm góp ư, tham gia luật là điều rất tốt.
- Ngày hôm qua, trao đổi về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, pháp luật có quy định để duy tŕ tỷ lệ nhất định các nhà đầu tư của một đất nước, một quốc gia đầu tư vào đặc khu. Cụ thể quy định này thế nào?
- Tỷ lệ này chưa được quy định cụ thể trong luật nhưng cơ bản là ta giao đất theo từng dự án được xét duyệt cụ thể và quan trọng nhất là phải thực hiện theo quy hoạch đặc khu. Đặc khu nào trên thế giới cũng như thế, ngay cả Trung Quốc cũng vậy. Từ quy hoạch ta mới tính ra được diện tích giao đất là bao nhiêu, có những nhà đầu tư nào, vào và làm ǵ ở đó. Và nhà đầu tư phải cam kết thực hiện theo đúng quy hoạch, từ đó mới ra được cái kia.
- Vậy th́ quy định nào để đảm bảo sẽ không có nhà đầu tư của một quốc gia nào có độc quyền đầu tư vào đặc khu, thưa ông?
- Cơ bản là không có một dự án tổng thể nào để một nhà đầu tư “mua” toàn bộ đặc khu đó được. Vấn đề là cần thực hiện các dự án theo quy hoạch và nhà nước thực hiện quản lư chủ quyền ở đó chứ không phải nhà đầu tư nào muốn vào làm ǵ ở đây cũng được. Ngoài ra, cũng c̣n rất nhiều luật khác ràng buộc nữa nên cứ yên tâm, không phải sợ việc đó.
Dư luận có thể chưa hiểu chứ những ǵ không quy định trong luật này th́ những hệ thống pháp luật đang có đều phải chấp nhận hết. Ví dụ, vấn đề quốc pḥng an ninh, nhà đầu tư đến đặc khu là phải chấp hành chứ không phải muốn làm ǵ th́ làm. Môi trường thông thoáng để nhà đầu tư tự do hoạt động kinh doanh nhưng vẫn trong giới hạn.
Các nước xung quanh ta đă làm đặc khu rất nhiều và các đặc khu thực tế đă tạo ra cực tăng trưởng mới cho các quốc gia, không có ǵ đáng ngại cả.
Việc làm đặc khu không phải giờ mới đặt ra mà đă có từ lâu, từ nghị quyết đại hội Đảng rồi đưa vào Hiến pháp 2013. Trên cơ sở Hiến pháp và các nghị quyết của Đảng, luật này là để cụ thể hoá nội dung đó. Đây cũng là xu hướng chung để xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.
- Xin cảm ơn ông!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1230107&stc=1&d=1528452685
Thường trực UB Pháp luật của Quốc hội Bùi Văn Xuyền tại hành lang Quốc hội sáng 8/6 (ảnh: Như Phúc)
Theo thông tin từ ông Bùi Văn Xuyền, chiều 7/6, một cuộc họp tiếp thu ư kiến các đại biểu về luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (đặc khu) đă diễn ra dưới sự chủ tŕ của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu.
Về phía Quốc hội, ngoài thành phần tham gia là Thường trực UB Pháp luật, cơ quan chủ tŕ thẩm tra dự án luật mà c̣n sự có mặt của rất nhiều ủy ban khác liên quan, như Ủy ban Khoa học, công nghệ & môi trưởng – thẩm tra về vấn đề đất đai; Ủy ban Quốc pḥng – An ninh...
Đáng chú ư, về phía Chính phủ, cuộc họp có sự tham dự của Phó Thủ tướng thường trực Trương Ḥa B́nh và lănh đạo đông đảo các bộ, ngành, bao gồm cả Bộ Quốc pḥng.
Theo đại biểu, tại cuộc họp, nhiều nội dung lớn liên quan đến dự án luật đă được đưa ra bàn thảo, trong đó có điểm dư luận chú ư nhất liên quan đến thời hạn giao đất 99 năm.
Giảm thời hạn thuê đất, đặc khu hết đặc biệt?
- Cụ thể vấn đề cho thuê đất 99 năm tại đặc khu được xác định thế nào, thưa ông?
- Thường trực UB Pháp luật họp tối qua là để rà soát lại các nội dung, tiếp thu ư kiến của các đại biểu Quốc hội về dự luật. Về vấn đề đất đai, khả năng phần nhiều là ban soạn thảo luật tiếp thu ư kiến của các đại biểu, sẽ giảm thời hạn cho thuê đất/giao đất xuống 70 năm thôi, như các khu kinh tế khác hiện nay và như Luật Đất đai hiện hành.
- Chính phủ cũng đă có ư kiến chính thức về vấn đề này chứ, thưa ông?
- Tối qua họp th́ Chính phủ chưa có ư kiến chính thức. Chúng tôi họp là để tiếp thu ư kiến của đại biểu Quốc hội chứ không phải theo đề xuất của Chính phủ. Đề xuất của Chính phủ chỉ là một yếu tố c̣n ư kiến của đại biểu Quốc hội mới quan trọng. Đại biểu đă ư kiến rồi và giờ UB Pháp luật tiếp thu, tinh thần, dù chưa chính thức nhưng chắc là bỏ quy định về thời hạn cho thuê đất/giao đất tối đa tới 99 năm, duy tŕ thời hạn cao nhất là 70 năm như quy định của Luật Đất đai 2013.
Phía Chính phủ th́ tôi cho là chắc ư kiến cũng như thế thôi.
- Nếu vậy đặc khu c̣n ǵ đặc biệt nữa, thưa ông?
- Đặc khu như thế chẳng c̣n mấy đặc biệt nữa. Nói thực là giảm thời gian cho thuê đất xuống như quy định hiện nay, theo nhận định của Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư, cơ quan chủ tŕ soạn thảo, hầu hết các cơ chế đặc thù cũng không c̣n ǵ, không cao nữa.
- Có ư kiến thậm chí c̣n cho rằng như vậy th́ chính sách đất đai ở đặc khu tới đây c̣n không được như quy định thực tế hiện nay v́ các Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong hiện đang được xác định là vùng biển đảo khó khăn về kinh tế xă hội nên các dự án vào đây đều được hưởng mức ưu tiên như thế trong khi trở thành đặc khu th́ chỉ những dự án thuộc danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư tại đây mới được hưởng chính sách như vậy?
- Việc giao đất 70 năm th́ không có vấn đề ǵ, là quy định chung theo Luật Đất đai rồi. Ở các đặc khu xác định đưa ra một số ngành nghề được khuyến khích ưu đăi đầu tư ở đó, ngoài yếu tố đất đai c̣n được ưu đăi về thuế, ưu đăi miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo các quy định cụ thể.
C̣n lại th́ những nội dung nào không xác định thuộc ngành nghề khuyến khích ưu tiên th́ được tự do hoạt động nếu pháp luật không cấm, vẫn được sản xuất kinh doanh, được đầu tư, những ưu đăi đang được hưởng th́ vẫn được hưởng như thế.
C̣n tại đặc khu, nếu như đề xuất ban đầu là 99 năm cử tri và nhân dân phản ánh lại hạ xuống th́ nó như Luật Đất đai hiện nay thôi.
Không nhà đầu tư nào có thể “mua” cả đặc khu
- Khi đă giảm thời hạn cho thuê đất như vậy th́ luật có thiết kế quy định kỹ thuật thế nào để với những dự án đầu tư hạ tầng như cảng biển, sân bay có ṿng đời khai thác kéo dài hơn 70 năm, hết thời hạn này nhà đầu tư vẫn có thể yên tâm hoạt động?
- Vấn đề này, theo tôi, giờ ta thực hiện giao đất, ví dụ 50 năm, 70 năm tuỳ từng dự án nhưng sau đó, hết thời hạn mà người sử dụng đất vẫn có nhu cầu, vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chấp hành tốt các quy định, các nghĩa vụ với nhà nước th́ họ vẫn được tiếp tục sử dụng b́nh thường chứ làm sao khác đi được.
Việc này cũng giống như giao đất nông nghiệp năm 1993, đến 2003 cũng có nhiều lo ngại dấy lên là thời hạn giao đất kết thúc th́ phải “rũ” ra thực hiện lại nhưng thực tế có phải vậy đâu. Chính sách phải tiếp tục giữ ổn định chứ.
Vậy nên, với những dự án có niên hạn kéo dài như đầu tư cơ sở hạ tầng th́ tiếp tục được giao đất lại để tiếp tục hoạt động, khai thác thôi. Nhiều dự án khách sạn 5 sao, những cảng biển, sân bay, nhà ga đầu tư rất lớn, có niên hạn sử dụng đến hàng trăm năm chứ. Không ngại ǵ vấn đề này.
C̣n đúng là những nhà đầu tư chiến lược mà cam kết đầu tư lâu dài, rót số vốn lớn vào đặc khu, nhất là những dự án về cơ sở hạ tầng th́ họ rất muốn quy định giao đất 99 năm, nên Chính phủ mới tŕnh phướng án như vậy. Đương nhiên, luật cũng quy định rất chặt chẽ, trường hợp giao đất đến 99 năm là đặc biệt, không giao thẩm quyền quyết định việc đó cho Chủ tịch đặc khu hay Chủ tịch tỉnh mà là Thủ tướng Chính phủ.
Ư kiến đại biểu và cử tri cũng phải được xem xét trong t́nh h́nh hiện nay và có thể sau này sẽ điều chỉnh sau. Chúng ta làm luật cũng phải tham khảo, nghe ngóng các ư kiến một cách có trách nhiệm chứ không phải đưa ra rồi là quyết. Việc người dân, cử tri quan tâm góp ư, tham gia luật là điều rất tốt.
- Ngày hôm qua, trao đổi về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, pháp luật có quy định để duy tŕ tỷ lệ nhất định các nhà đầu tư của một đất nước, một quốc gia đầu tư vào đặc khu. Cụ thể quy định này thế nào?
- Tỷ lệ này chưa được quy định cụ thể trong luật nhưng cơ bản là ta giao đất theo từng dự án được xét duyệt cụ thể và quan trọng nhất là phải thực hiện theo quy hoạch đặc khu. Đặc khu nào trên thế giới cũng như thế, ngay cả Trung Quốc cũng vậy. Từ quy hoạch ta mới tính ra được diện tích giao đất là bao nhiêu, có những nhà đầu tư nào, vào và làm ǵ ở đó. Và nhà đầu tư phải cam kết thực hiện theo đúng quy hoạch, từ đó mới ra được cái kia.
- Vậy th́ quy định nào để đảm bảo sẽ không có nhà đầu tư của một quốc gia nào có độc quyền đầu tư vào đặc khu, thưa ông?
- Cơ bản là không có một dự án tổng thể nào để một nhà đầu tư “mua” toàn bộ đặc khu đó được. Vấn đề là cần thực hiện các dự án theo quy hoạch và nhà nước thực hiện quản lư chủ quyền ở đó chứ không phải nhà đầu tư nào muốn vào làm ǵ ở đây cũng được. Ngoài ra, cũng c̣n rất nhiều luật khác ràng buộc nữa nên cứ yên tâm, không phải sợ việc đó.
Dư luận có thể chưa hiểu chứ những ǵ không quy định trong luật này th́ những hệ thống pháp luật đang có đều phải chấp nhận hết. Ví dụ, vấn đề quốc pḥng an ninh, nhà đầu tư đến đặc khu là phải chấp hành chứ không phải muốn làm ǵ th́ làm. Môi trường thông thoáng để nhà đầu tư tự do hoạt động kinh doanh nhưng vẫn trong giới hạn.
Các nước xung quanh ta đă làm đặc khu rất nhiều và các đặc khu thực tế đă tạo ra cực tăng trưởng mới cho các quốc gia, không có ǵ đáng ngại cả.
Việc làm đặc khu không phải giờ mới đặt ra mà đă có từ lâu, từ nghị quyết đại hội Đảng rồi đưa vào Hiến pháp 2013. Trên cơ sở Hiến pháp và các nghị quyết của Đảng, luật này là để cụ thể hoá nội dung đó. Đây cũng là xu hướng chung để xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.
- Xin cảm ơn ông!