vuitoichat
08-06-2018, 19:49
Vietbf.com - Hàng ngh́n sinh viên đă tốt nghiệp người Trung Quốc đang t́m việc ở Mỹ bị yếu thế trước người Ấn Độ, cho dù người Trung Quốc nổi trội hơn về mặt học thuật, song các yếu tố về văn hóa kém hơn, hơn nữa người Ấn Độ dường như làm tốt hơn người Trung Quốc trong số nhiều lĩnh vực.
Với Ellen Wu, việc t́m kiếm một công việc ở Seattle, nơi chồng cô đang làm việc, khó hơn nhiều những ǵ cô nghĩ. Ellen vừa lấy bằng Thạc sĩ quản trị kinh doanh ở Mỹ.
Tốt nghiệp năm 2016 từ một trong số 20 trường kinh doanh hàng đầu, mà Ellen Wu không tiện nêu tên, người phụ nữ Trung Quốc này đă mất một năm thực tập rồi mới chính thức được nhận vào làm hồi cuối năm ngoái.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1256804&stc=1&d=1533584942
V́ sao Trung Quốc lép vế trước Ấn Độ tại thị trường việc làm Mỹ?
Hiện giờ là quản lư tiếp thị cấp cao tại một công ty khởi nghiệp về công nghệ, Wu, 38 tuổi cho hay, cô là một trong số những người may mắn v́ nhiều bạn học của cô tới giờ vẫn đang t́m việc.
Trong khi người châu Á nh́n chung gặp nhiều bất lợi khi t́m việc tại một số quốc gia như Mỹ, song theo các nhà phân tích, người Ấn Độ dường như làm tốt hơn người Trung Quốc trong số nhiều lĩnh vực.
Báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng dẫn lời Wu cho hay, khoảng 20% số sinh viên trong khóa học thạc sĩ của cô là người Trung Quốc hoặc Ấn Độ, nhưng người Ấn Độ nhiều hơn. "Đến giờ, tất cả các bạn Ấn Độ đă t́m được việc, trong khi chỉ có nửa số học viên Trung Quốc là t́m được việc làm".
"Tôi cho rằng việc nói tiếng Anh thành thạo, kỹ năng sử dụng mạng và khả năng thương thuyết là những ǵ chúng tôi kém hơn so với các bạn Ấn Độ. Điều này đặc biệt đúng với những thạc sĩ khi đi t́m việc".
Năm 2017, có 608.400 người Trung Quốc đi học ở nước ngoài, tăng 11% so với năm trước đó và gấp 4 lần so với 10 năm trước, Bộ Giáo dục nước này cho hay.
Đến giờ, Mỹ vẫn là điểm đến được ưa chuộng nhất, với 350.000 sinh viên Trung Quốc tới nước này học vào năm ngoái.
Trong bốn thập niên qua, khoảng 5,2 triệu sinh viên Trung Quốc đă du học nước ngoài, trong số này có khoảng 20% ở lại để t́m việc, số liệu thống kê chính thức của Trung Quốc cho thấy.
Người châu Á là nhóm lao động có tay nghề lớn nhất và nhiều khả năng được thuê nhất, song lại là nhóm ít được đề bạt lên vị trí quản lư nhất, nghiên cứu của Ascend - một tổ chức phi lợi nhuận toàn châu Á về nghề nghiệp kinh doanh ở Bắc Mỹ, cho biết. Các nhà phân tích đưa ra nhận định trên dựa trên một cuộc nghiên cứu về kênh thông tin lănh đạo cho các công ty công nghệ khu vực San Francisco, với số liệu thống kê từ năm 2007 tới 2015.
Trong số những vị trí lănh đạo hiếm hoi mà người châu Á nắm giữ, người Ấn Độ đă nổi hẳn lên khi mà họ nắm giữ các vị trí lănh đạo chủ chốt tại các công ty như Google, Microsoft, Sandisk và Adobe. Trong khi đó, chỉ vài người Trung Quốc giữ vị trí cao trong các công ty trên.
Sinh viên Trung Quốc thường rất xuất sắc trong học thuật, nhưng việc thiếu kỹ năng mềm đă trở thành rào cản lớn với họ khi cạnh tranh với các đối thủ phương Tây và thậm chí là người Ấn Độ tại thị trường làm việc nước ngoài, Andrew Chen, một lănh đạo của WholeRen Group - hăng tư vấn giáo dục ở Pittsburgh, Pennsylvania cho hay.
Media player poster frame
"Sinh viên Trung Quốc không cởi mở như người Mỹ, người châu Âu hay người Ấn Độ. Họ không có bạn địa phương và chỉ tập trung vào học. Họ không biết đối xử với người địa phương thế nào và làm thế nào để xin thực tập. Đó là do các sinh viên Trung Quốc chỉ tập trung vào học mà bỏ qua các kỹ năng giao tiếp, đồng đội và lănh đạo", ông Chen nói.
Ông Chen cũng cho hay, so với sinh viên Ấn Độ, vốn rất thực tế và đă định hướng nghề nghiệp ngay khi chọn trường đại học và chuyên nghành, sinh viên Trung Quốc thường tập trung vào thứ hạng của trường đại học khi nộp đơn và ít cân nhắc tới công việc trong tương lai.
Tuy nhiên, có một số lĩnh vực, việc tập trung chủ yếu vào nghiên cứu học thuật lại giúp sinh viên đă tốt nghiệp người Trung Quốc có lợi thế hơn. Không giống các sinh viên tốt nghiệp trong ngành kinh doanh và nghệ thuật, những sinh viên chuyên về khoa học và kỹ thuật thường t́m được một công việc như mong muốn khá nhanh chóng, Yuan Yuan, có bằng tiến sĩ về khoa học máy tính cách đây 7 năm ở Mỹ và hiện là chuyên gia phần mềm ở Microsoft cho hay.
Tuy nhiên, phần lớn những người Trung Quốc làm trong lĩnh vực này chỉ giữ vị trí thấp trong khi người Ấn Độ lại giữ những vị trí lănh đạo cao trong công ty, Yuan Yuan nói. "Những người Ấn Độ giữ vị trí lănh đạo đều ở độ tuổi 50, điều này có nghĩa là họ đă khởi nghiệp cách đây nhiều thập niên. Trong khi đó, sinh viên Trung Quốc du học nước ngoài mới tăng trong thập niên trước, v́ vậy, tôi thấy, chúng ta phải nh́n vào bản chất của cuộc cạnh tranh trong vài thập niên nữa".
Wang Huiyao, người sáng lập Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa - một tổ chức cố vấn đặt tại Bắc Kinh, cũng nhất trí rằng cần thêm thời gian để đánh giá bản chất thực sự của khoảng cách giữa người Trung Quốc với các đối thủ quốc tế trên thị trường việc làm. Ông này nhấn mạnh, những người đi Trung Quốc đi du học ngoại quốc đều chào đời vào những năm 1980 hoặc 1990.
Wu cho hay, điều lớn nhất mà cô học được trong quá tŕnh t́m việc đó là phải cải thiện kỹ năng mềm.
Với Ellen Wu, việc t́m kiếm một công việc ở Seattle, nơi chồng cô đang làm việc, khó hơn nhiều những ǵ cô nghĩ. Ellen vừa lấy bằng Thạc sĩ quản trị kinh doanh ở Mỹ.
Tốt nghiệp năm 2016 từ một trong số 20 trường kinh doanh hàng đầu, mà Ellen Wu không tiện nêu tên, người phụ nữ Trung Quốc này đă mất một năm thực tập rồi mới chính thức được nhận vào làm hồi cuối năm ngoái.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1256804&stc=1&d=1533584942
V́ sao Trung Quốc lép vế trước Ấn Độ tại thị trường việc làm Mỹ?
Hiện giờ là quản lư tiếp thị cấp cao tại một công ty khởi nghiệp về công nghệ, Wu, 38 tuổi cho hay, cô là một trong số những người may mắn v́ nhiều bạn học của cô tới giờ vẫn đang t́m việc.
Trong khi người châu Á nh́n chung gặp nhiều bất lợi khi t́m việc tại một số quốc gia như Mỹ, song theo các nhà phân tích, người Ấn Độ dường như làm tốt hơn người Trung Quốc trong số nhiều lĩnh vực.
Báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng dẫn lời Wu cho hay, khoảng 20% số sinh viên trong khóa học thạc sĩ của cô là người Trung Quốc hoặc Ấn Độ, nhưng người Ấn Độ nhiều hơn. "Đến giờ, tất cả các bạn Ấn Độ đă t́m được việc, trong khi chỉ có nửa số học viên Trung Quốc là t́m được việc làm".
"Tôi cho rằng việc nói tiếng Anh thành thạo, kỹ năng sử dụng mạng và khả năng thương thuyết là những ǵ chúng tôi kém hơn so với các bạn Ấn Độ. Điều này đặc biệt đúng với những thạc sĩ khi đi t́m việc".
Năm 2017, có 608.400 người Trung Quốc đi học ở nước ngoài, tăng 11% so với năm trước đó và gấp 4 lần so với 10 năm trước, Bộ Giáo dục nước này cho hay.
Đến giờ, Mỹ vẫn là điểm đến được ưa chuộng nhất, với 350.000 sinh viên Trung Quốc tới nước này học vào năm ngoái.
Trong bốn thập niên qua, khoảng 5,2 triệu sinh viên Trung Quốc đă du học nước ngoài, trong số này có khoảng 20% ở lại để t́m việc, số liệu thống kê chính thức của Trung Quốc cho thấy.
Người châu Á là nhóm lao động có tay nghề lớn nhất và nhiều khả năng được thuê nhất, song lại là nhóm ít được đề bạt lên vị trí quản lư nhất, nghiên cứu của Ascend - một tổ chức phi lợi nhuận toàn châu Á về nghề nghiệp kinh doanh ở Bắc Mỹ, cho biết. Các nhà phân tích đưa ra nhận định trên dựa trên một cuộc nghiên cứu về kênh thông tin lănh đạo cho các công ty công nghệ khu vực San Francisco, với số liệu thống kê từ năm 2007 tới 2015.
Trong số những vị trí lănh đạo hiếm hoi mà người châu Á nắm giữ, người Ấn Độ đă nổi hẳn lên khi mà họ nắm giữ các vị trí lănh đạo chủ chốt tại các công ty như Google, Microsoft, Sandisk và Adobe. Trong khi đó, chỉ vài người Trung Quốc giữ vị trí cao trong các công ty trên.
Sinh viên Trung Quốc thường rất xuất sắc trong học thuật, nhưng việc thiếu kỹ năng mềm đă trở thành rào cản lớn với họ khi cạnh tranh với các đối thủ phương Tây và thậm chí là người Ấn Độ tại thị trường làm việc nước ngoài, Andrew Chen, một lănh đạo của WholeRen Group - hăng tư vấn giáo dục ở Pittsburgh, Pennsylvania cho hay.
Media player poster frame
"Sinh viên Trung Quốc không cởi mở như người Mỹ, người châu Âu hay người Ấn Độ. Họ không có bạn địa phương và chỉ tập trung vào học. Họ không biết đối xử với người địa phương thế nào và làm thế nào để xin thực tập. Đó là do các sinh viên Trung Quốc chỉ tập trung vào học mà bỏ qua các kỹ năng giao tiếp, đồng đội và lănh đạo", ông Chen nói.
Ông Chen cũng cho hay, so với sinh viên Ấn Độ, vốn rất thực tế và đă định hướng nghề nghiệp ngay khi chọn trường đại học và chuyên nghành, sinh viên Trung Quốc thường tập trung vào thứ hạng của trường đại học khi nộp đơn và ít cân nhắc tới công việc trong tương lai.
Tuy nhiên, có một số lĩnh vực, việc tập trung chủ yếu vào nghiên cứu học thuật lại giúp sinh viên đă tốt nghiệp người Trung Quốc có lợi thế hơn. Không giống các sinh viên tốt nghiệp trong ngành kinh doanh và nghệ thuật, những sinh viên chuyên về khoa học và kỹ thuật thường t́m được một công việc như mong muốn khá nhanh chóng, Yuan Yuan, có bằng tiến sĩ về khoa học máy tính cách đây 7 năm ở Mỹ và hiện là chuyên gia phần mềm ở Microsoft cho hay.
Tuy nhiên, phần lớn những người Trung Quốc làm trong lĩnh vực này chỉ giữ vị trí thấp trong khi người Ấn Độ lại giữ những vị trí lănh đạo cao trong công ty, Yuan Yuan nói. "Những người Ấn Độ giữ vị trí lănh đạo đều ở độ tuổi 50, điều này có nghĩa là họ đă khởi nghiệp cách đây nhiều thập niên. Trong khi đó, sinh viên Trung Quốc du học nước ngoài mới tăng trong thập niên trước, v́ vậy, tôi thấy, chúng ta phải nh́n vào bản chất của cuộc cạnh tranh trong vài thập niên nữa".
Wang Huiyao, người sáng lập Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa - một tổ chức cố vấn đặt tại Bắc Kinh, cũng nhất trí rằng cần thêm thời gian để đánh giá bản chất thực sự của khoảng cách giữa người Trung Quốc với các đối thủ quốc tế trên thị trường việc làm. Ông này nhấn mạnh, những người đi Trung Quốc đi du học ngoại quốc đều chào đời vào những năm 1980 hoặc 1990.
Wu cho hay, điều lớn nhất mà cô học được trong quá tŕnh t́m việc đó là phải cải thiện kỹ năng mềm.