PinaColada
08-07-2018, 01:28
Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO đang muốn Gruzia gia nhập. Điều này khiến Nga nổi giận. Vừa qua Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev vừa cảnh báo sắc lạnh rằng một cuộc xung đột khủng khiếp có thể bùng lên nếu điều đó xảy ra.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1256905&stc=1&d=1533605231
Binh sĩ Gruzia trong cuộc tập trận của NATO gần đây
NATO không nên kết nạp Gruzia làm thành viên bởi điều đó có thể dẫn tới một cuộc xung đột quân sự. Lư do là Moscow đă công nhận nền độc lập của Abkhazia và Nam Ossetia – hai khu vực được Tbilisi coi là lănh thổ của họ, Thủ tướng Dmitry Medvedev đă nói như vậy khi nhắc lại tuyên bố gần đây của NATO về việc Gruzia sẽ trở thành thành viên của liên minh quân sự này.
"Đó là một lập trường cực kỳ vô trách nhiệm. Nó không chỉ là một lời đe dọa đối với ḥa b́nh. Điều này có thể dẫn đến một cuộc xung đột tiềm năng bởi chúng tôi coi Abkhazia và Nam Ossetia là những quốc gia độc lập. Chúng tôi có mối quan hệ hữu nghị, thân thiện với những nước đó. Các căn cứ quân sự của chúng tôi cũng đang đóng tại đó”, ông Medvedev nhấn mạnh trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Kommersant của Nga.
Thủ tướng Nga cảnh báo, quyết định của NATO trong việc kết nạp Gruzia làm thành viên có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng. "Đó là lư do tại sao tôi hy vọng rằng giới lănh đạo NATO sẽ đủ thông minh để không đưa ra bất kỳ quyết định nào theo hướng như vậy”, ông Medvedev nhắc nhở.
Mới đây, hồi giữa tháng Bảy, trong cuộc trả lời phỏng vấn hăng tin Fox News, Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng từng thẳng thừng cảnh báo, phản ứng của Nga đối với quyết định của NATO trong việc kết nạp thêm hai thành viên Ukraine và Gruzia sẽ ‘cực kỳ tiêu cực’.
Trong hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra ở Bucharest cách đây 10 năm, các nhà lănh đạo NATO đă cam kết sẽ kết nạp Ukraine và Gruzia vào làm thành viên của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương. Việc NATO tăng cường đưa các nước láng giềng xung quanh Nga vào liên minh quân sự của họ là điều “không thể chấp nhận” với Nga. V́ thế, Moscow liên tục kịch liệt phản đối các động thái như vậy.
Nga và NATO đang rơi vào một cuộc đối đầu căng thẳng nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Cả hai bên đều có những động thái quân sự khiến cộng đồng quốc tế lo ngại về viễn cảnh bùng nổ xung đột trong khu vực.
Sau khi Nga tiến hành sáp nhập bán đảo Crimea, NATO đă tuyên bố cắt đứt mối quan hệ với Moscow. Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương ra sức cáo buộc Nga can thiệp vào t́nh h́nh ở Ukraine. Bất chấp việc Nga kiên quyết bác bỏ cáo buộc trên, NATO vẫn đẩy mạnh sự hiện diện quân sự của ḿnh tại các quốc gia nằm sát biên giới với Nga như Ba Lan, một số quốc gia vùng Baltic thuộc Liên xô cũ như Latvia, Lithuania và Estonia. NATO thậm chí đang triển khai các lực lượng hàng ngh́n quân đến đóng tại các khu vực sát với biên giới Nga.
Việc NATO tiến sát đến biên giới Nga đi ngược lại những cam kết mà liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương đưa ra trong Dự luật Nga-NATO. Dự luật này quy định liên minh quân sự phương Tây không được phép triển khai một số lượng binh lính đáng kể đến lănh thổ của các nước thành viên NATO mới nằm sát Nga. Những bước đi của NATO khiến Nga không thể ngồi yên. Nga liên tục cáo buộc NATO muốn bành trướng vào khu vực ảnh hưởng hậu Xô-viết của Nga. Moscow bắt đầu thực hiện một loạt bước đi nhằm sẵn sàng đối phó và đáp trả NATO.
Viễn cảnh NATO kết nạp Gruzia càng khó chấp nhận với Nga hơn khi giữa Moscow và Tbilisi đang có mối quan hệ thù địch. Hôm nay (7/8) đánh dấu tṛn 10 năm ngày bùng lên cuộc xung đột quân sự giữa Moscow và Gruzia. Gruzia đă phát động một cuộc tấn công vào Nam Ossetia nhằm giành lại quyền kiểm soát khu vực này vào năm 2008. Nga đă đưa quân vào đánh đuổi binh lính Gruzia ra khỏi Nam Ossetia, gây ra một cuộc chiến tranh ngắn kéo dài 5 ngày giữa Nga và Gruzia. Moscow sau đó đă công nhận nền độc lập của Nam Ossetia, cùng với một tỉnh ly khai khác của Gruzia là Abkhazia. Tbilisi cáo buộc Nga đă kích động ra cuộc xung đột này
Kể từ khi Nga công nhận nền độc lập của các khu vực trên, Nga và Gruzia đă cắt đứt các mối quan hệ ngoại giao.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1256905&stc=1&d=1533605231
Binh sĩ Gruzia trong cuộc tập trận của NATO gần đây
NATO không nên kết nạp Gruzia làm thành viên bởi điều đó có thể dẫn tới một cuộc xung đột quân sự. Lư do là Moscow đă công nhận nền độc lập của Abkhazia và Nam Ossetia – hai khu vực được Tbilisi coi là lănh thổ của họ, Thủ tướng Dmitry Medvedev đă nói như vậy khi nhắc lại tuyên bố gần đây của NATO về việc Gruzia sẽ trở thành thành viên của liên minh quân sự này.
"Đó là một lập trường cực kỳ vô trách nhiệm. Nó không chỉ là một lời đe dọa đối với ḥa b́nh. Điều này có thể dẫn đến một cuộc xung đột tiềm năng bởi chúng tôi coi Abkhazia và Nam Ossetia là những quốc gia độc lập. Chúng tôi có mối quan hệ hữu nghị, thân thiện với những nước đó. Các căn cứ quân sự của chúng tôi cũng đang đóng tại đó”, ông Medvedev nhấn mạnh trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Kommersant của Nga.
Thủ tướng Nga cảnh báo, quyết định của NATO trong việc kết nạp Gruzia làm thành viên có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng. "Đó là lư do tại sao tôi hy vọng rằng giới lănh đạo NATO sẽ đủ thông minh để không đưa ra bất kỳ quyết định nào theo hướng như vậy”, ông Medvedev nhắc nhở.
Mới đây, hồi giữa tháng Bảy, trong cuộc trả lời phỏng vấn hăng tin Fox News, Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng từng thẳng thừng cảnh báo, phản ứng của Nga đối với quyết định của NATO trong việc kết nạp thêm hai thành viên Ukraine và Gruzia sẽ ‘cực kỳ tiêu cực’.
Trong hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra ở Bucharest cách đây 10 năm, các nhà lănh đạo NATO đă cam kết sẽ kết nạp Ukraine và Gruzia vào làm thành viên của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương. Việc NATO tăng cường đưa các nước láng giềng xung quanh Nga vào liên minh quân sự của họ là điều “không thể chấp nhận” với Nga. V́ thế, Moscow liên tục kịch liệt phản đối các động thái như vậy.
Nga và NATO đang rơi vào một cuộc đối đầu căng thẳng nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Cả hai bên đều có những động thái quân sự khiến cộng đồng quốc tế lo ngại về viễn cảnh bùng nổ xung đột trong khu vực.
Sau khi Nga tiến hành sáp nhập bán đảo Crimea, NATO đă tuyên bố cắt đứt mối quan hệ với Moscow. Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương ra sức cáo buộc Nga can thiệp vào t́nh h́nh ở Ukraine. Bất chấp việc Nga kiên quyết bác bỏ cáo buộc trên, NATO vẫn đẩy mạnh sự hiện diện quân sự của ḿnh tại các quốc gia nằm sát biên giới với Nga như Ba Lan, một số quốc gia vùng Baltic thuộc Liên xô cũ như Latvia, Lithuania và Estonia. NATO thậm chí đang triển khai các lực lượng hàng ngh́n quân đến đóng tại các khu vực sát với biên giới Nga.
Việc NATO tiến sát đến biên giới Nga đi ngược lại những cam kết mà liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương đưa ra trong Dự luật Nga-NATO. Dự luật này quy định liên minh quân sự phương Tây không được phép triển khai một số lượng binh lính đáng kể đến lănh thổ của các nước thành viên NATO mới nằm sát Nga. Những bước đi của NATO khiến Nga không thể ngồi yên. Nga liên tục cáo buộc NATO muốn bành trướng vào khu vực ảnh hưởng hậu Xô-viết của Nga. Moscow bắt đầu thực hiện một loạt bước đi nhằm sẵn sàng đối phó và đáp trả NATO.
Viễn cảnh NATO kết nạp Gruzia càng khó chấp nhận với Nga hơn khi giữa Moscow và Tbilisi đang có mối quan hệ thù địch. Hôm nay (7/8) đánh dấu tṛn 10 năm ngày bùng lên cuộc xung đột quân sự giữa Moscow và Gruzia. Gruzia đă phát động một cuộc tấn công vào Nam Ossetia nhằm giành lại quyền kiểm soát khu vực này vào năm 2008. Nga đă đưa quân vào đánh đuổi binh lính Gruzia ra khỏi Nam Ossetia, gây ra một cuộc chiến tranh ngắn kéo dài 5 ngày giữa Nga và Gruzia. Moscow sau đó đă công nhận nền độc lập của Nam Ossetia, cùng với một tỉnh ly khai khác của Gruzia là Abkhazia. Tbilisi cáo buộc Nga đă kích động ra cuộc xung đột này
Kể từ khi Nga công nhận nền độc lập của các khu vực trên, Nga và Gruzia đă cắt đứt các mối quan hệ ngoại giao.