pizza
08-11-2018, 22:08
Cuộc chiến giữa hai cường quốc lớn nhất thế giới ngày càng leo thang. Cuộc chiến sẽ i về đâu? Mới đây National Interest đă đặt câu hỏi và gửi tới 14 chuyên gia - học giả hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc pḥng… để có một tổng kết về t́nh h́nh Mỹ - Trung hiện nay.
National Interest (NI) đă hỏi 14 học giả và chuyên gia những câu hỏi dưới đây:
Với căng thẳng Mỹ - Trung đang dấy lên, mối quan hệ tổng thể của hai nước sẽ đi về đâu? Sẽ hướng tới trạng thái đối đầu lâu dài? Khả năng xung đột tiềm tàng? Hay cuối cùng sẽ khôi phục lại mối quan hệ cộng tác và thân thiện hơn?
Từ nhiều chuyên gia thuộc những lĩnh vực khác nhau, NI đă nhận được những câu trả lời với nhiều khía cạnh khác nhau. Một số nghĩ xung đột quân sự là không thể tránh khỏi. Một số cho rằng hai bên không có lư do ǵ không thể giữ ḥa b́nh. Số khác th́ xem Trung Quốc hiện đă là một quyền lực. Và những người khác th́ coi Trung Quốc là một nhà thách thức mang tính cách mạng.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259322&stc=1&d=1534025109
Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh với nhau trên rất nhiều lĩnh vực.
Dưới đây là phần trả lời của những chuyên gia được VietTimes lược dịch của NI.
Graham Allison là tác giả của 9 quyển sách. Sách mới nhất của ông là Định mệnh cho chiến tranh: Liệu Mỹ và Trung Quốc có thoát khỏi bẫy Thucydides? (Destined for War: Can America and China Escape Thucydides's Trap?) Ông hiện là giám đốc của Trung tâm nghiên cứu chính trị tại trường Harvard Kennedy:
Định mệnh cho mối quan hệ Mỹ - Trung là phải trở nên tồi tệ trước khi nó trở nên xấu đi.
Lư do cho điều đó là "bẫy Thucydides" - cụm từ giới học giả thường dùng để mô tả hiểm họa tiềm tàng của một cuộc xung đột giữa một cường quốc hiện hữu với một cường quốc đang nổi như Mỹ và Trung Quốc. Khi đất nước đang nổi đe dọa tới sự thống trị của cường quốc lâu đời, những tiếng chuông cảnh báo cần rung lên rằng: mối nguy hiểm tột bậc đang cận kề. Thucydides đă giải thích mối nguy hiểm này trong trường hợp đế chế Athens muốn giữ nguyên trạng trước đối thủ mới nổi là Sparta thời Hy Lạp cổ. Những thế kỷ sau đó, câu chuyện kiểu như vậy đă được lặp đi lặp lại. 500 năm gần đây có 16 trường hợp mà một quyền lực mới nổi de dọa thay thế quyền lực thống trị lâu đời và 12 trường hợp kết thúc bằng chiến tranh.
Trừ phi ông Tập Cận B́nh thất bại với những hoài băo để "Phục hưng Trung Hoa vĩ đại", Trung Quốc sẽ tiếp tục thách thức vị trí hiện tại của Mỹ trên đỉnh của mọi trật tự phân hạng. Nếu ông Tập thành công, Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành một quyền lực chiếm ưu thế trong vùng Đông Á khi ông c̣n tại vị. Hoặc nếu, Mỹ không xác định lại bản thân trở thành một điều ǵ đó không phải là "số 1" th́ người Mỹ sẽ thấy bị lúng túng hơn với sự nổi lên của Trung Quốc.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259323&stc=1&d=1534025109
Graham Allison cho rằng t́nh h́nh hiện tại đang cho thấy hai nước rất khó tránh khỏi "bẫy Thucydides".
Như Thucydides giải thích, tác động của một cường quốc đang nổi với một quyền lực thống trị có sự thực khách quan rất tệ. Trong thế giới thật, thực tế khách quan này lại được lĩnh hội một cách chủ quan - làm phóng đại những sai lệch và nhân lên nhiều lần những tính toán sai lầm. Khi một đối thủ "biết" về "động cơ thật sự" của phía bên kia là ǵ, mọi hành động sẽ đi theo chiều hướng chứng thực khuynh hướng trên.
Dưới những điều kiện như vậy, các đối thủ có thể trở thành nạn nhân của những sự khích động của một bên thứ ba hay những rủi ro khác. Một sự kiện kỳ lạ hay nói cách khác là thiếu logic như vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand tại Sarajevo vào tháng 6.1914 (châm ng̣i thế chiến I) đă thúc đẩy một hay các bên chính yếu quan trọng nhất đáp trả. Và v́ thế, nó đă châm ng̣i cho các hành động leo thang và những hành động đáp trả kéo cả hai vào một hậu quả mà không bên nào muốn. Có thể đóng vai tṛ cho bên thứ ba đó không chỉ là ông Kim Jong-un và vấn đề triều tiên mà c̣n là xu hướng chính trị dân chủ tại Đài Loan.
Chứng kiến những cuộc tranh luận căng thẳng giữa rất nhiều lănh đạo của cả Trung Quốc và Mỹ trong ṿng 14 tháng kể từ khi xuất bản quyển sách là Định mệnh cho chiến tranh: Liệu Mỹ và Trung Quốc có thoát khỏi bẫy Thucydides? Tôi kết luận rằng nếu Thucydides đang theo dơi điều này, ông sẽ nói rằng cả hai phía hoàn toàn nằm trong một kịch bản được soạn trước, đang nhanh chóng đi tới một sự va chạm sẽ gây nên thảm họa không thể dự tính trước.
Trong trường hợp này, để thoát khỏi "bẫy Thucydides" cần một tư duy chiến lược mạnh mẽ vượt xa sự khôn ngoan hiện tại ở Washington DC và Bắc Kinh - Như chiến lược Chiến tranh Lạnh xuất sắc được thực hiện bởi các chính khách thông thái với sự đồng ḷng tại Washington ở thời điểm kết thúc Thế Chiến II.
Gordon G. Chang là nhà b́nh luận và tác giả của quyển sách "Trung Quốc sắp sụp đổ" (The Coming Collapse of China):
Mỹ và Trung Quốc có những lợi ích không thể ḥa hợp được với nhau. Kết quả là hai siêu cường chắc chắn sẽ cạnh tranh dữ dội thậm chí là xung đột.
Chúng ta gọi Trung Quốc là đất nước "xét lại" nhưng thực tế dùng từ "cách mạng" sẽ chính xác hơn. Truyền thông đại chúng Trung Quốc ngày nay giống như thập niên 1950 - 1960 có những tuyên bố mang tính cách mạng. Truyền thông Trung Quốc hiện tại tuyên truyền "những quan điểm độc nhất vô nhị về tương lai phát triển nhân loại" của ông Tập Cận B́nh.
Điều ǵ là có một không hai trong những quan điểm của lănh tụ tối cao Trung Quốc? Vào tháng 9.2017, trên tờ Thời báo Nghiên cứu của Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị viết rằng ông Tập "nghĩ về ngành ngoại giao" đă "có những sáng kiến và vượt lên trên các lư thuyết truyền thống của phương Tây về quan hệ quốc tế trong 300 năm qua".
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259324&stc=1&d=1534025109
Ông Gordon G. Chang cho rằng Trung Quốc đang thách thức Mỹ trên mọi lĩnh vực và làm suy yếu an ninh nước Mỹ.
300 năm mà ông Vương đề cập, chắc chắn là ám chỉ đến Ḥa ước Westfalen năm 1648, hiện tại được coi là nền tảng của hệ thống quốc tế hiện đại của những đất nước có chủ quyền. Việc ông Vương sử dụng từ "vượt lên trên" chỉ ra ông Tập Cận B́nh đang tính đến một thế giới không c̣n một đất nước nào khác ngoài Trung Quốc. Đặc biệt khi Bắc Kinh thường sử dụng ngôn ngữ của thời kỳ phong kiến, khi các hoàng đế Trung Quốc tự ḿnh cai trị "thiên hạ".
Thế giới quan "thiên hạ" với những bằng chứng trong các tuyên bố của ông Tập và Bắc Kinh tất nhiên về cơ bản là mâu thuẫn với sự tồn tại của vô số đất nước có chủ quyền. Quan điểm của Trung Quốc với những hoài băo lớn lao đă khiến Bắc Kinh có nhiều hành động hiếu chiến.
Các lănh đạo tại Bắc Kinh không chỉ đề cập tới thiên hạ mà c̣n hành động theo ư nghĩa đó. Ví dụ, họ muốn lấy lănh thổ của Ấn Độ tại phía nam và của Hàn Quốc ở phía bắc. Cùng lúc, họ đang tiến sát vùng biển và không phận quốc tế, một thách thức trực tiếp với mọi bên. Họ hỗ trợ nỗ lực sản xuất vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Triều Tiên với công nghệ, các bộ phận, thiết bị, vật liệu, tài chính và ngoại giao. Hầu như hàng ngày, truyền thông của họ đều tấn công mô h́nh chính thể đại nghị và quyền tự do cá nhân.
Hành vi của Trung Quốc không bị trừng phạt, gây tổn thương cho các phi công và các nhà ngoại giao, quấy nhiễu tàu và máy bay Mỹ. Họ đă bắt giữ tàu Mỹ trên vùng biển quốc tế và quấy nhiễu các tàu khác. Họ đă mưu lợi hàng trăm tỷ USD từ sỡ hữu trí tuệ của nước Mỹ mỗi năm. Họ phớt lờ giao ước của ḿnh với các nước khác trong khi trông đợi các nước khác phải tôn trọng giao kèo của ḿnh với Trung Quốc. Họ đang tấn công không ǵ ngoài trật tự thế giới dựa trên nền tảng luật pháp.
Trong khoảng 150 năm, các nhà hoạch định chính sách Mỹ đă đưa phạm vi pḥng thủ phương Tây tới tận bờ biển châu Á. Mỗi ngày, Trung Quốc đều t́m cách làm suy yếu các bạn bè và đồng minh của Mỹ tại Đông Á và đẩy Mỹ đi xa. Chắc chắc rằng những nỗ lực này sẽ trực tiếp làm suy yếu an ninh nước Mỹ.
Trung Quốc đang thách thức Mỹ trên mọi lĩnh vực và v́ thế mối đe dọa là hiện hữu.
David Denoon là giáo sư chính trị và kinh tế tại khoa chính trị thuộc Đại học New York, ông cũng là biên tập của quyển sách "Trung Quốc, Mỹ và tương lai Đông Nam Á" (China, The United States, and the Future of Southeast Asia):
Bối cảnh:
Những quan hệ xuống dốc hiện tại giữa Trung Quốc và Mỹ bắt đầu từ năm 2007. Chính quyền của tổng thống George W. Bush khi đó quá bận tâm tới Iraq và Trung Đông, cùng với sự thất bại trong đàm phán 6 bên về vấn đề Triều Tiên - đă không có cách đáp trả tương xướng với việc Trung Quốc đang trở nên ngày càng quyết đoán trong khoảng thời gian 2007-2008.
Trong thời gian đó, chính phủ Trung Quốc nhận ra rằng họ có thể gây áp lực với các "hàng xóm" mà không tạo ra một sự đáp trả mạnh từ phía Washington. Những dấu hiệu ban đầu cho những hành động gây hấn của Trung Quốc là việc quấy nhiễu Nhật Bản với những yêu sách về lănh thổ trên biển Hoa Đông và tại quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).
Chính quyền Obama bắt đầu chính sách châu Á với một sự hoa mỹ khi tuyên bố "xoay trục về châu Á" và "tái cân bằng", ngụ ư một cam kết lớn hơn về quân sự và kinh tế với châu Á hơn chính quyền Bush. Mặc dù ư tưởng về sự tái cân bằng rất đáng ngưỡng mộ nhưng những ǵ xảy ra sau đó không tạo nên được ấn tượng cụ thể.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259325&stc=1&d=1534025109
Ông David Denoon nghĩ rằng nếu Mỹ không quản lư tốt kinh tế và rút khỏi châu Á, có thể Trung Quốc sẽ thử Mỹ và xảy ra xung đột giữa hai nước.
Và t́nh thế càng đi xuống do chính quyền Obama tỏ ra do dự. Sự đáp trả yếu ớt với "mùa xuân Ả rập", sự dao động tại Libya và thất bại trong việc đáp trả khi chính phủ Syria sử dụng vũ khí hóa học cho thấy sự yếu đuối tại Washington. Trung Quốc đă sử dụng thời điểm này để lấn tới với một chính sách gây hấn hơn tại Biển Đông. Tới 2009, sự nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính tại Mỹ mới được nhận thức và nó khiến cho rất nhiều người Trung Quốc kết luận rằng cách xử thức xử lư kinh tế của Washington đă làm giảm sức mạnh của Mỹ. Và, sự kết hợp giữa chính sách ngoại giao yếu ớt cùng rối loạn về kinh tế đă tạo nền t́nh huống lư tưởng cho Trung Quốc độc đoán hơn.
Thời gian ngắn sau đó, Trung Quốc đă tiến hành chiếm đóng và quân sự hóa trái phép trên Biển Đông và phớt lờ các luật lệ chống lại phán quyết của Ṭa Quốc tế về Luật biển. Bắc Kinh cũng gây chia rẽ các nước Đông Nam Á nhằm mưu lợi cho ḿnh. Tiếp theo, Philippines bắt đầu tṛ chơi của ḿnh: vừa giữa hiệp ước với Mỹ trong khi t́m cách có được nhiều viện trợ và thương mại từ Trung Quốc. Một loạt các chương tŕnh và cơ quan mới cũng được Trung Quốc thành lập (Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á AIIB, Ngân hàng phát triển mới NDB, Quỹ Con đường tơ lụa, ư tưởng vành đai - con đường) để kết nối nền kinh tế của họ với các nước khác.
Về tương lai:
Đây không phải là câu chuyện sẽ kết thúc bằng việc tất cả các bên sẽ sống hạnh phúc măi măi. Ch́a khóa cho sự việc chính là tỷ lệ phát triển kinh tế của Trung Quốc. Nếu Trung Quốc tiếp tục phát triển ở mức 6%/năm hoặc cao hơn, sự hấp dẫn của thị trường Trung Quốc và viện trợ của nước này sẽ khiến các nước khác khó ḷng chống lại cám dỗ. Nếu tốc độ phát triển kinh tế của Trung Quốc chậm lại th́ sẽ có nhiều cơ hội cho Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ.
Hiện tại, Trung Quốc vẫn chưa đủ khả năng thách thức trực tiếp quân đội Mỹ. V́ thế, chúng ta sẽ đối mặt với một cuộc cạnh tranh dài hạn nhưng không phải là chiến tranh. Nếu Mỹ có thể xử lư ngân sách và thâm hụt thương mại đồng thời tránh dính líu vào những cuộc chiến không cần thiết, mối quan hệ Mỹ-Trung sẽ căng thẳng nhưng có thể kiểm soát. Nếu Mỹ không thể quản lư nền kinh tế của ḿnh và có ư định rút khỏi châu Á, th́ Bắc Kinh sẽ "thử" những cam kết của Mỹ và xung đột vũ trang rất có thể sẽ xảy ra
National Interest (NI) đă hỏi 14 học giả và chuyên gia những câu hỏi dưới đây:
Với căng thẳng Mỹ - Trung đang dấy lên, mối quan hệ tổng thể của hai nước sẽ đi về đâu? Sẽ hướng tới trạng thái đối đầu lâu dài? Khả năng xung đột tiềm tàng? Hay cuối cùng sẽ khôi phục lại mối quan hệ cộng tác và thân thiện hơn?
Từ nhiều chuyên gia thuộc những lĩnh vực khác nhau, NI đă nhận được những câu trả lời với nhiều khía cạnh khác nhau. Một số nghĩ xung đột quân sự là không thể tránh khỏi. Một số cho rằng hai bên không có lư do ǵ không thể giữ ḥa b́nh. Số khác th́ xem Trung Quốc hiện đă là một quyền lực. Và những người khác th́ coi Trung Quốc là một nhà thách thức mang tính cách mạng.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259322&stc=1&d=1534025109
Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh với nhau trên rất nhiều lĩnh vực.
Dưới đây là phần trả lời của những chuyên gia được VietTimes lược dịch của NI.
Graham Allison là tác giả của 9 quyển sách. Sách mới nhất của ông là Định mệnh cho chiến tranh: Liệu Mỹ và Trung Quốc có thoát khỏi bẫy Thucydides? (Destined for War: Can America and China Escape Thucydides's Trap?) Ông hiện là giám đốc của Trung tâm nghiên cứu chính trị tại trường Harvard Kennedy:
Định mệnh cho mối quan hệ Mỹ - Trung là phải trở nên tồi tệ trước khi nó trở nên xấu đi.
Lư do cho điều đó là "bẫy Thucydides" - cụm từ giới học giả thường dùng để mô tả hiểm họa tiềm tàng của một cuộc xung đột giữa một cường quốc hiện hữu với một cường quốc đang nổi như Mỹ và Trung Quốc. Khi đất nước đang nổi đe dọa tới sự thống trị của cường quốc lâu đời, những tiếng chuông cảnh báo cần rung lên rằng: mối nguy hiểm tột bậc đang cận kề. Thucydides đă giải thích mối nguy hiểm này trong trường hợp đế chế Athens muốn giữ nguyên trạng trước đối thủ mới nổi là Sparta thời Hy Lạp cổ. Những thế kỷ sau đó, câu chuyện kiểu như vậy đă được lặp đi lặp lại. 500 năm gần đây có 16 trường hợp mà một quyền lực mới nổi de dọa thay thế quyền lực thống trị lâu đời và 12 trường hợp kết thúc bằng chiến tranh.
Trừ phi ông Tập Cận B́nh thất bại với những hoài băo để "Phục hưng Trung Hoa vĩ đại", Trung Quốc sẽ tiếp tục thách thức vị trí hiện tại của Mỹ trên đỉnh của mọi trật tự phân hạng. Nếu ông Tập thành công, Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành một quyền lực chiếm ưu thế trong vùng Đông Á khi ông c̣n tại vị. Hoặc nếu, Mỹ không xác định lại bản thân trở thành một điều ǵ đó không phải là "số 1" th́ người Mỹ sẽ thấy bị lúng túng hơn với sự nổi lên của Trung Quốc.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259323&stc=1&d=1534025109
Graham Allison cho rằng t́nh h́nh hiện tại đang cho thấy hai nước rất khó tránh khỏi "bẫy Thucydides".
Như Thucydides giải thích, tác động của một cường quốc đang nổi với một quyền lực thống trị có sự thực khách quan rất tệ. Trong thế giới thật, thực tế khách quan này lại được lĩnh hội một cách chủ quan - làm phóng đại những sai lệch và nhân lên nhiều lần những tính toán sai lầm. Khi một đối thủ "biết" về "động cơ thật sự" của phía bên kia là ǵ, mọi hành động sẽ đi theo chiều hướng chứng thực khuynh hướng trên.
Dưới những điều kiện như vậy, các đối thủ có thể trở thành nạn nhân của những sự khích động của một bên thứ ba hay những rủi ro khác. Một sự kiện kỳ lạ hay nói cách khác là thiếu logic như vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand tại Sarajevo vào tháng 6.1914 (châm ng̣i thế chiến I) đă thúc đẩy một hay các bên chính yếu quan trọng nhất đáp trả. Và v́ thế, nó đă châm ng̣i cho các hành động leo thang và những hành động đáp trả kéo cả hai vào một hậu quả mà không bên nào muốn. Có thể đóng vai tṛ cho bên thứ ba đó không chỉ là ông Kim Jong-un và vấn đề triều tiên mà c̣n là xu hướng chính trị dân chủ tại Đài Loan.
Chứng kiến những cuộc tranh luận căng thẳng giữa rất nhiều lănh đạo của cả Trung Quốc và Mỹ trong ṿng 14 tháng kể từ khi xuất bản quyển sách là Định mệnh cho chiến tranh: Liệu Mỹ và Trung Quốc có thoát khỏi bẫy Thucydides? Tôi kết luận rằng nếu Thucydides đang theo dơi điều này, ông sẽ nói rằng cả hai phía hoàn toàn nằm trong một kịch bản được soạn trước, đang nhanh chóng đi tới một sự va chạm sẽ gây nên thảm họa không thể dự tính trước.
Trong trường hợp này, để thoát khỏi "bẫy Thucydides" cần một tư duy chiến lược mạnh mẽ vượt xa sự khôn ngoan hiện tại ở Washington DC và Bắc Kinh - Như chiến lược Chiến tranh Lạnh xuất sắc được thực hiện bởi các chính khách thông thái với sự đồng ḷng tại Washington ở thời điểm kết thúc Thế Chiến II.
Gordon G. Chang là nhà b́nh luận và tác giả của quyển sách "Trung Quốc sắp sụp đổ" (The Coming Collapse of China):
Mỹ và Trung Quốc có những lợi ích không thể ḥa hợp được với nhau. Kết quả là hai siêu cường chắc chắn sẽ cạnh tranh dữ dội thậm chí là xung đột.
Chúng ta gọi Trung Quốc là đất nước "xét lại" nhưng thực tế dùng từ "cách mạng" sẽ chính xác hơn. Truyền thông đại chúng Trung Quốc ngày nay giống như thập niên 1950 - 1960 có những tuyên bố mang tính cách mạng. Truyền thông Trung Quốc hiện tại tuyên truyền "những quan điểm độc nhất vô nhị về tương lai phát triển nhân loại" của ông Tập Cận B́nh.
Điều ǵ là có một không hai trong những quan điểm của lănh tụ tối cao Trung Quốc? Vào tháng 9.2017, trên tờ Thời báo Nghiên cứu của Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị viết rằng ông Tập "nghĩ về ngành ngoại giao" đă "có những sáng kiến và vượt lên trên các lư thuyết truyền thống của phương Tây về quan hệ quốc tế trong 300 năm qua".
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259324&stc=1&d=1534025109
Ông Gordon G. Chang cho rằng Trung Quốc đang thách thức Mỹ trên mọi lĩnh vực và làm suy yếu an ninh nước Mỹ.
300 năm mà ông Vương đề cập, chắc chắn là ám chỉ đến Ḥa ước Westfalen năm 1648, hiện tại được coi là nền tảng của hệ thống quốc tế hiện đại của những đất nước có chủ quyền. Việc ông Vương sử dụng từ "vượt lên trên" chỉ ra ông Tập Cận B́nh đang tính đến một thế giới không c̣n một đất nước nào khác ngoài Trung Quốc. Đặc biệt khi Bắc Kinh thường sử dụng ngôn ngữ của thời kỳ phong kiến, khi các hoàng đế Trung Quốc tự ḿnh cai trị "thiên hạ".
Thế giới quan "thiên hạ" với những bằng chứng trong các tuyên bố của ông Tập và Bắc Kinh tất nhiên về cơ bản là mâu thuẫn với sự tồn tại của vô số đất nước có chủ quyền. Quan điểm của Trung Quốc với những hoài băo lớn lao đă khiến Bắc Kinh có nhiều hành động hiếu chiến.
Các lănh đạo tại Bắc Kinh không chỉ đề cập tới thiên hạ mà c̣n hành động theo ư nghĩa đó. Ví dụ, họ muốn lấy lănh thổ của Ấn Độ tại phía nam và của Hàn Quốc ở phía bắc. Cùng lúc, họ đang tiến sát vùng biển và không phận quốc tế, một thách thức trực tiếp với mọi bên. Họ hỗ trợ nỗ lực sản xuất vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Triều Tiên với công nghệ, các bộ phận, thiết bị, vật liệu, tài chính và ngoại giao. Hầu như hàng ngày, truyền thông của họ đều tấn công mô h́nh chính thể đại nghị và quyền tự do cá nhân.
Hành vi của Trung Quốc không bị trừng phạt, gây tổn thương cho các phi công và các nhà ngoại giao, quấy nhiễu tàu và máy bay Mỹ. Họ đă bắt giữ tàu Mỹ trên vùng biển quốc tế và quấy nhiễu các tàu khác. Họ đă mưu lợi hàng trăm tỷ USD từ sỡ hữu trí tuệ của nước Mỹ mỗi năm. Họ phớt lờ giao ước của ḿnh với các nước khác trong khi trông đợi các nước khác phải tôn trọng giao kèo của ḿnh với Trung Quốc. Họ đang tấn công không ǵ ngoài trật tự thế giới dựa trên nền tảng luật pháp.
Trong khoảng 150 năm, các nhà hoạch định chính sách Mỹ đă đưa phạm vi pḥng thủ phương Tây tới tận bờ biển châu Á. Mỗi ngày, Trung Quốc đều t́m cách làm suy yếu các bạn bè và đồng minh của Mỹ tại Đông Á và đẩy Mỹ đi xa. Chắc chắc rằng những nỗ lực này sẽ trực tiếp làm suy yếu an ninh nước Mỹ.
Trung Quốc đang thách thức Mỹ trên mọi lĩnh vực và v́ thế mối đe dọa là hiện hữu.
David Denoon là giáo sư chính trị và kinh tế tại khoa chính trị thuộc Đại học New York, ông cũng là biên tập của quyển sách "Trung Quốc, Mỹ và tương lai Đông Nam Á" (China, The United States, and the Future of Southeast Asia):
Bối cảnh:
Những quan hệ xuống dốc hiện tại giữa Trung Quốc và Mỹ bắt đầu từ năm 2007. Chính quyền của tổng thống George W. Bush khi đó quá bận tâm tới Iraq và Trung Đông, cùng với sự thất bại trong đàm phán 6 bên về vấn đề Triều Tiên - đă không có cách đáp trả tương xướng với việc Trung Quốc đang trở nên ngày càng quyết đoán trong khoảng thời gian 2007-2008.
Trong thời gian đó, chính phủ Trung Quốc nhận ra rằng họ có thể gây áp lực với các "hàng xóm" mà không tạo ra một sự đáp trả mạnh từ phía Washington. Những dấu hiệu ban đầu cho những hành động gây hấn của Trung Quốc là việc quấy nhiễu Nhật Bản với những yêu sách về lănh thổ trên biển Hoa Đông và tại quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).
Chính quyền Obama bắt đầu chính sách châu Á với một sự hoa mỹ khi tuyên bố "xoay trục về châu Á" và "tái cân bằng", ngụ ư một cam kết lớn hơn về quân sự và kinh tế với châu Á hơn chính quyền Bush. Mặc dù ư tưởng về sự tái cân bằng rất đáng ngưỡng mộ nhưng những ǵ xảy ra sau đó không tạo nên được ấn tượng cụ thể.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1259325&stc=1&d=1534025109
Ông David Denoon nghĩ rằng nếu Mỹ không quản lư tốt kinh tế và rút khỏi châu Á, có thể Trung Quốc sẽ thử Mỹ và xảy ra xung đột giữa hai nước.
Và t́nh thế càng đi xuống do chính quyền Obama tỏ ra do dự. Sự đáp trả yếu ớt với "mùa xuân Ả rập", sự dao động tại Libya và thất bại trong việc đáp trả khi chính phủ Syria sử dụng vũ khí hóa học cho thấy sự yếu đuối tại Washington. Trung Quốc đă sử dụng thời điểm này để lấn tới với một chính sách gây hấn hơn tại Biển Đông. Tới 2009, sự nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính tại Mỹ mới được nhận thức và nó khiến cho rất nhiều người Trung Quốc kết luận rằng cách xử thức xử lư kinh tế của Washington đă làm giảm sức mạnh của Mỹ. Và, sự kết hợp giữa chính sách ngoại giao yếu ớt cùng rối loạn về kinh tế đă tạo nền t́nh huống lư tưởng cho Trung Quốc độc đoán hơn.
Thời gian ngắn sau đó, Trung Quốc đă tiến hành chiếm đóng và quân sự hóa trái phép trên Biển Đông và phớt lờ các luật lệ chống lại phán quyết của Ṭa Quốc tế về Luật biển. Bắc Kinh cũng gây chia rẽ các nước Đông Nam Á nhằm mưu lợi cho ḿnh. Tiếp theo, Philippines bắt đầu tṛ chơi của ḿnh: vừa giữa hiệp ước với Mỹ trong khi t́m cách có được nhiều viện trợ và thương mại từ Trung Quốc. Một loạt các chương tŕnh và cơ quan mới cũng được Trung Quốc thành lập (Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á AIIB, Ngân hàng phát triển mới NDB, Quỹ Con đường tơ lụa, ư tưởng vành đai - con đường) để kết nối nền kinh tế của họ với các nước khác.
Về tương lai:
Đây không phải là câu chuyện sẽ kết thúc bằng việc tất cả các bên sẽ sống hạnh phúc măi măi. Ch́a khóa cho sự việc chính là tỷ lệ phát triển kinh tế của Trung Quốc. Nếu Trung Quốc tiếp tục phát triển ở mức 6%/năm hoặc cao hơn, sự hấp dẫn của thị trường Trung Quốc và viện trợ của nước này sẽ khiến các nước khác khó ḷng chống lại cám dỗ. Nếu tốc độ phát triển kinh tế của Trung Quốc chậm lại th́ sẽ có nhiều cơ hội cho Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ.
Hiện tại, Trung Quốc vẫn chưa đủ khả năng thách thức trực tiếp quân đội Mỹ. V́ thế, chúng ta sẽ đối mặt với một cuộc cạnh tranh dài hạn nhưng không phải là chiến tranh. Nếu Mỹ có thể xử lư ngân sách và thâm hụt thương mại đồng thời tránh dính líu vào những cuộc chiến không cần thiết, mối quan hệ Mỹ-Trung sẽ căng thẳng nhưng có thể kiểm soát. Nếu Mỹ không thể quản lư nền kinh tế của ḿnh và có ư định rút khỏi châu Á, th́ Bắc Kinh sẽ "thử" những cam kết của Mỹ và xung đột vũ trang rất có thể sẽ xảy ra