vuitoichat
09-03-2018, 16:14
Vietbf.com - Hai mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tối tân F-22 và F-35 được Mỹ lên kế hoạch chế tạo siêu tiêm kích lai giữa hai thế hệ này, để chống lại "các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc", mà mẫu siêu tiêm kích lai có thể nhằm đảm bảo ưu thế áp đảo của quân đội Mỹ trong lúc chờ đợi các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6.
Trang tin quân sự Defense One trích dẫn các nguồn thạo tin tiết lộ, tập đoàn sản xuất vũ khí Lockheed Martin đă đề xuất mẫu tiêm kích lai với quân đội Mỹ. Mẫu máy bay này về cơ bản sẽ là một chiếc F-22 Raptor điều chỉnh với các thay đổi ở phần khung và sử dụng hệ thống điện tử hiện đại của F-35 Lightning II.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1269335&stc=1&d=1535991225
Hai mẫu tiêm kích tối tân của Mỹ F-22 Raptor và F-35 Lightning II do Lockheed Martin chế tạo. Ảnh: RT
Theo Defense One, siêu tiêm kích lai dự kiến sẽ là công cụ hữu hiệu để "chống lại các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc".
Hiện vẫn chưa rơ chính xác tại sao Không quân Mỹ lại cần một mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 mới, khi các tiêm kích cùng thế hệ của Nga và Trung Quốc được tin vẫn c̣n thiếu một số tính năng quan trọng, thậm chí chưa sánh bằng F-22 và F-35.
Song, giới quan sát nhận định, mẫu siêu tiêm kích lai có thể nhằm đảm bảo ưu thế áp đảo của quân đội Mỹ trong lúc chờ đợi các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6, dự kiến phải vài năm nữa mới tŕnh làng.
Theo báo RT của Nga, trước đây, Nhật cũng từng nhận được đề xuất tương tự về một mẫu tiêm kích lai. Tokyo đă t́m cách nâng cấp phi đội chiến đấu cơ của nước này suốt nhiều thập niên, nhưng cho đến nay vẫn chưa có trong tay bất kỳ mẫu tiêm kích thế hệ thứ 5 nào.
Các thông số kỹ thuật của mẫu siêu tiêm kích lai hiện vẫn c̣n là bí mật. Tuy nhiên, một số nhà phân tích tỏ ra hoài nghi về sức mạnh của nó, nếu căn cứ vào lịch sử hoạt động của F-22 và F-35.
F-22, thành viên đầu tiên thuộc thế hệ chiến đấu cơ thứ 5 từng được đưa vào biên chế hoạt động, nổi tiếng v́ giá thành vô cùng đắt đỏ. Vào năm 2009, nếu tính cả chi phí nghiên cứu và phát triển, F-22 có giá lên tới 400 triệu USD/chiếc.
Điều này rốt cuộc dẫn đến việc nhà chức trách Mỹ phải chấm dứt chương tŕnh phát triển mẫu tiêm kích tàng h́nh này vào đầu những năm 2010. Không quân Mỹ ban đầu dự kiến đặt hàng Lockheed Martin chế tạo 750 chiếc F-22 Raptor, nhưng chi phí "khủng" đồng nghĩa họ chỉ thu mua tổng cộng khoảng 200 chiếc tiêm kích thuộc loại này.
Bên cạnh đó, F-22 Raptor c̣n mắc một số vấn đề nghiêm trọng liên quan đến hệ thống cung cấp dưỡng khí và lớp phủ tàng h́nh, khiến máy bay dễ phải đưa đi bảo tŕ, một quá tŕnh phức tạp và tốn thời gian. Các bộ phận dự pḥng của mẫu tiêm kích này cũng không sẵn có khiến đội F-22 Raptor của Mỹ luôn trong t́nh trạng "thiếu và không dự đoán được số lượng sẵn sàng chiến đấu".
Trong khi đó, dự án phát triển F-35 của Mỹ liên tục bị trễ hạn. Chi phí sản xuất mỗi chiếc chiến cơ này cũng tiếp tục leo thang và hiện ước tính đă vượt mức 120 triệu USD/chiếc.
Ngoài ra, một báo cáo gần đây của Văn pḥng giải tŕnh trách nhiệm chính phủ Mỹ (GAO) hé lộ, F-35 vẫn c̣n 111 nhược điểm được phân loại cấp độ 1, có thể gây chết người, thương tích nghiêm trọng, mất mát hoặc tổn hại lớn. Tất cả chúng sẽ hạn chế đáng kể khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang sử dụng mẫu máy bay chiến đấu này.
Trang tin quân sự Defense One trích dẫn các nguồn thạo tin tiết lộ, tập đoàn sản xuất vũ khí Lockheed Martin đă đề xuất mẫu tiêm kích lai với quân đội Mỹ. Mẫu máy bay này về cơ bản sẽ là một chiếc F-22 Raptor điều chỉnh với các thay đổi ở phần khung và sử dụng hệ thống điện tử hiện đại của F-35 Lightning II.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1269335&stc=1&d=1535991225
Hai mẫu tiêm kích tối tân của Mỹ F-22 Raptor và F-35 Lightning II do Lockheed Martin chế tạo. Ảnh: RT
Theo Defense One, siêu tiêm kích lai dự kiến sẽ là công cụ hữu hiệu để "chống lại các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc".
Hiện vẫn chưa rơ chính xác tại sao Không quân Mỹ lại cần một mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 mới, khi các tiêm kích cùng thế hệ của Nga và Trung Quốc được tin vẫn c̣n thiếu một số tính năng quan trọng, thậm chí chưa sánh bằng F-22 và F-35.
Song, giới quan sát nhận định, mẫu siêu tiêm kích lai có thể nhằm đảm bảo ưu thế áp đảo của quân đội Mỹ trong lúc chờ đợi các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6, dự kiến phải vài năm nữa mới tŕnh làng.
Theo báo RT của Nga, trước đây, Nhật cũng từng nhận được đề xuất tương tự về một mẫu tiêm kích lai. Tokyo đă t́m cách nâng cấp phi đội chiến đấu cơ của nước này suốt nhiều thập niên, nhưng cho đến nay vẫn chưa có trong tay bất kỳ mẫu tiêm kích thế hệ thứ 5 nào.
Các thông số kỹ thuật của mẫu siêu tiêm kích lai hiện vẫn c̣n là bí mật. Tuy nhiên, một số nhà phân tích tỏ ra hoài nghi về sức mạnh của nó, nếu căn cứ vào lịch sử hoạt động của F-22 và F-35.
F-22, thành viên đầu tiên thuộc thế hệ chiến đấu cơ thứ 5 từng được đưa vào biên chế hoạt động, nổi tiếng v́ giá thành vô cùng đắt đỏ. Vào năm 2009, nếu tính cả chi phí nghiên cứu và phát triển, F-22 có giá lên tới 400 triệu USD/chiếc.
Điều này rốt cuộc dẫn đến việc nhà chức trách Mỹ phải chấm dứt chương tŕnh phát triển mẫu tiêm kích tàng h́nh này vào đầu những năm 2010. Không quân Mỹ ban đầu dự kiến đặt hàng Lockheed Martin chế tạo 750 chiếc F-22 Raptor, nhưng chi phí "khủng" đồng nghĩa họ chỉ thu mua tổng cộng khoảng 200 chiếc tiêm kích thuộc loại này.
Bên cạnh đó, F-22 Raptor c̣n mắc một số vấn đề nghiêm trọng liên quan đến hệ thống cung cấp dưỡng khí và lớp phủ tàng h́nh, khiến máy bay dễ phải đưa đi bảo tŕ, một quá tŕnh phức tạp và tốn thời gian. Các bộ phận dự pḥng của mẫu tiêm kích này cũng không sẵn có khiến đội F-22 Raptor của Mỹ luôn trong t́nh trạng "thiếu và không dự đoán được số lượng sẵn sàng chiến đấu".
Trong khi đó, dự án phát triển F-35 của Mỹ liên tục bị trễ hạn. Chi phí sản xuất mỗi chiếc chiến cơ này cũng tiếp tục leo thang và hiện ước tính đă vượt mức 120 triệu USD/chiếc.
Ngoài ra, một báo cáo gần đây của Văn pḥng giải tŕnh trách nhiệm chính phủ Mỹ (GAO) hé lộ, F-35 vẫn c̣n 111 nhược điểm được phân loại cấp độ 1, có thể gây chết người, thương tích nghiêm trọng, mất mát hoặc tổn hại lớn. Tất cả chúng sẽ hạn chế đáng kể khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang sử dụng mẫu máy bay chiến đấu này.