sunshine1104
09-12-2018, 04:53
Ngày 11/9 sẽ c̣n lưu giữ những kỉ niệm buồn cho hầu hết người Mỹ. 9 chi tiết về vụ đánh bom ngày 11/9/2001 có thể không c̣n được nhiều người nhớ đến nhưng đă khiến dư luận xôn xao vào thời điểm xảy ra sự việc.
Vụ đánh bom khủng bố ngày 11/9/2001 khiến 2.977 người thiệt mạng đă kéo theo sau những thay đổi đảo lộn cả trật tự thế giới. Các cuộc tấn công và phản ứng của Mỹ đă định h́nh chính sách ngoại giao nước này trong hơn 15 năm, khiến h́nh ảnh nước Mỹ “đại bàng” không c̣n “bất khả chiến bại” như trước.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1273101&stc=1&d=1536727870
Lầu Năm Góc được dập lửa sau vụ tấn công
1. Cách những kẻ khủng bố cướp máy bay chưa được làm rơ
Báo cáo toàn diện của ủy ban điều tra các cuộc tấn công được công bố năm 2004 cho biết không thể xác định cách nhóm không tặc vào được buồng lái của 4 máy bay thương mại.
Một tiếp viên hàng không trên chuyến bay Mỹ 11 suy đoán: "Có lẽ những kẻ khủng bố đă tấn công các tiếp viên hàng không để vào buồng lái hoặc yêu cầu họ mở cửa buồng lái”. Một số người khác cho rằng các cơ trưởng hoặc phi công đă bị mua chuộc.
2. Hành khách và phi hành đoàn trên máy bay cung cấp thông tin quan trọng
Những người trên 4 chuyến bay bị tấn công - America 11, United 175, American 77 và United 93 – đă sử dụng điện thoại di động hoặc thông tin vô tuyến của máy bay để báo cáo về vụ tấn công sau khi nhóm không tặc tắt định vị.
Thông tin thu thập được từ các cuộc gọi từ tiếp viên hàng không và hành khách cho phép các nhà điều tra liên kết các sự kiện trên mỗi máy bay để t́m ra bức tranh toàn cảnh của vụ tấn công. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc tại sao những kẻ khủng bố chuyên nghiệp lại để các con tin dễ dàng liên lạc như vậy.
3. 4 máy bay đều vắng khách bất thường vào sáng ngày xảy ra vụ tấn công
Chuyến bay America - 11 từ Boston đến Los Angeles chỉ có 81 hành khách trên tổng số 158 ghế.
United 175, cũng rời Boston cho Los Angeles, có 56 hành khách trong tổng số 168 ghế. Trọng tải chỉ đạt 33%, thấp hơn đáng kể so với mức trung b́nh 49% của chuyến bay đó, theo một cuộc điều tra liên bang.
America 77 bay đến Los Angeles từ Washington có 58 hành khách trên 176 ghế.
United 93 từ Newark, N.J., đến San Francisco chỉ có 37 hành khách với hệ số tải 20%, thấp hơn nhiều so với mức 52% trung b́nh.
4. Trung tâm Thương mại Thế giới đă được nhắm mục tiêu trước đó
Trung tâm Thương mại Thế giới của New York đă trở thành mục tiêu cho những kẻ khủng bố ngay cả trước ngày 11/9. Ngày 26/2/1993, một quả bom trong một chiếc xe đậu trong hầm để xe của trung tâm phát nổ, khiến 6 người thiệt mạng và hơn 1.000 người bị thương.
"Các vụ đánh bom báo hiệu một thách thức khủng bố mới, một trong những cơn thịnh nộ và âm mưu không có giới hạn", một báo cáo ngày 11/9 cho biết. "Ramzi Yousef, tín đồ Sunni cực đoan đă cài bom và nói rằng hy vọng giết được 250.000 người".
5. Phó Tổng thống Cheney ra lệnh bắn hạ United 93
Trước khi các hành khách buộc máy bay United 93 hạ cánh xuống khoảng trống, phó Tổng thống Dick Cheney đă phê chuẩn lệnh bắn hạ trước khi máy bay này đến được Washington, báo cáo ngày 11/9 cho biết.
"Phó Tổng thống đă ủy quyền cho máy bay chiến đấu tham gia”, báo cáo cho biết.
6. Các âm mưu trước đó cũng nhắm vào máy bay thương mại
Ramzi Yousef, người lên kế hoạch vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới năm 1993, đă lên kế hoạch tấn công vào 12 máy bay khác của Mỹ trên Thái B́nh Dương vào năm 1995, báo cáo ngày 11/9 cho biết.
Yousef đă lên kế hoạch với một người họ hàng là Khalid Sheikh Mohammed. Mohammed sau này trở thành một trong những kẻ chủ mưu vụ khủng bố 9/11. Yousef bị bắt tại Islamabad, Pakistan, vào ngày 7/2/1995. Âm mưu khủng bố Manila không bao giờ được thực hiện.
7. Mỹ đă cố gắng ám sát Osama bin Laden trước ngày 11/11
CIA và các cơ quan khác đă lập kế hoạch bắt giữ và ám sát bin Laden vào đầu năm 1998, báo cáo cho biết. Điều đó đă bị tŕ hoăn và sau đó được tái thiết lập nhưng bị cản trở bởi những lo ngại từ các quan chức quân sự về việc dựa vào các nhà lănh đạo tại Afghanistan.
Sau đó, cố vấn an ninh quốc gia Sandy Berger lo lắng về những ǵ sẽ được thực hiện với bin Laden nếu ông ta bị bắt và liệu có đủ bằng chứng để kết án h́nh sự tại ṭa án Mỹ hay không. Sau khi các đại sứ quán Mỹ ở Kenya và Tanzania bị đánh bom vào ngày 8/10/1998, tên lửa hành tŕnh của Tổng thống Bill Clinton đă tấn công vào nơi ở của bin Laden ở Afghanistan. Ông này sống sót nhưng sau đó bị giết bởi một biệt đội Hải quân SEAL vào tháng 5/2011.
8. CIA từng cảnh báo Tổng thống Clinton về vụ tấn công từ năm 1998
Vào ngày 4/12/1998, Bản tóm tắt hàng ngày gửi Tổng thống từ CIA, viết: “Bin Laden chuẩn bị cướp máy bay Mỹ để phục vụ các cuộc tấn công khác”. Kế hoạch này nhằm gây sức ép để phóng thích Yousef và những kẻ khủng bố khác, bản báo cáo ngày 11/9 cho biết.
Nhưng cơ quan này không có thông tin chắc chắn và những vụ tấn công đă không xảy ra cho tới 3 năm sau đó.
9. Ả Rập Saudi có nhiều mối liên hệ với những kẻ khủng bố
Khi báo cáo 11/9 được công bố vào năm 2004, 28 trang tài liệu vẫn được phân loại và trở thành tâm điểm tranh căi dữ dội. Những trang này, được phát hành vào tháng 7, cho thấy nhiều liên kết đến các cộng sự của Hoàng tử Ả Rập Saudi Bandar, cựu đại sứ lâu năm tại Mỹ Các tài liệu, như USA TODAY đă báo cáo hồi tháng 7, "cho thấy nhiều giao dịch tiền bạc từ gia đ́nh hoàng gia Ả Rập Saudi ở Mỹ và hai trong số những kẻ khủng bố ở San Diego là tín đồ Hồi giáo cực đoan”.
Vụ đánh bom khủng bố ngày 11/9/2001 khiến 2.977 người thiệt mạng đă kéo theo sau những thay đổi đảo lộn cả trật tự thế giới. Các cuộc tấn công và phản ứng của Mỹ đă định h́nh chính sách ngoại giao nước này trong hơn 15 năm, khiến h́nh ảnh nước Mỹ “đại bàng” không c̣n “bất khả chiến bại” như trước.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1273101&stc=1&d=1536727870
Lầu Năm Góc được dập lửa sau vụ tấn công
1. Cách những kẻ khủng bố cướp máy bay chưa được làm rơ
Báo cáo toàn diện của ủy ban điều tra các cuộc tấn công được công bố năm 2004 cho biết không thể xác định cách nhóm không tặc vào được buồng lái của 4 máy bay thương mại.
Một tiếp viên hàng không trên chuyến bay Mỹ 11 suy đoán: "Có lẽ những kẻ khủng bố đă tấn công các tiếp viên hàng không để vào buồng lái hoặc yêu cầu họ mở cửa buồng lái”. Một số người khác cho rằng các cơ trưởng hoặc phi công đă bị mua chuộc.
2. Hành khách và phi hành đoàn trên máy bay cung cấp thông tin quan trọng
Những người trên 4 chuyến bay bị tấn công - America 11, United 175, American 77 và United 93 – đă sử dụng điện thoại di động hoặc thông tin vô tuyến của máy bay để báo cáo về vụ tấn công sau khi nhóm không tặc tắt định vị.
Thông tin thu thập được từ các cuộc gọi từ tiếp viên hàng không và hành khách cho phép các nhà điều tra liên kết các sự kiện trên mỗi máy bay để t́m ra bức tranh toàn cảnh của vụ tấn công. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc tại sao những kẻ khủng bố chuyên nghiệp lại để các con tin dễ dàng liên lạc như vậy.
3. 4 máy bay đều vắng khách bất thường vào sáng ngày xảy ra vụ tấn công
Chuyến bay America - 11 từ Boston đến Los Angeles chỉ có 81 hành khách trên tổng số 158 ghế.
United 175, cũng rời Boston cho Los Angeles, có 56 hành khách trong tổng số 168 ghế. Trọng tải chỉ đạt 33%, thấp hơn đáng kể so với mức trung b́nh 49% của chuyến bay đó, theo một cuộc điều tra liên bang.
America 77 bay đến Los Angeles từ Washington có 58 hành khách trên 176 ghế.
United 93 từ Newark, N.J., đến San Francisco chỉ có 37 hành khách với hệ số tải 20%, thấp hơn nhiều so với mức 52% trung b́nh.
4. Trung tâm Thương mại Thế giới đă được nhắm mục tiêu trước đó
Trung tâm Thương mại Thế giới của New York đă trở thành mục tiêu cho những kẻ khủng bố ngay cả trước ngày 11/9. Ngày 26/2/1993, một quả bom trong một chiếc xe đậu trong hầm để xe của trung tâm phát nổ, khiến 6 người thiệt mạng và hơn 1.000 người bị thương.
"Các vụ đánh bom báo hiệu một thách thức khủng bố mới, một trong những cơn thịnh nộ và âm mưu không có giới hạn", một báo cáo ngày 11/9 cho biết. "Ramzi Yousef, tín đồ Sunni cực đoan đă cài bom và nói rằng hy vọng giết được 250.000 người".
5. Phó Tổng thống Cheney ra lệnh bắn hạ United 93
Trước khi các hành khách buộc máy bay United 93 hạ cánh xuống khoảng trống, phó Tổng thống Dick Cheney đă phê chuẩn lệnh bắn hạ trước khi máy bay này đến được Washington, báo cáo ngày 11/9 cho biết.
"Phó Tổng thống đă ủy quyền cho máy bay chiến đấu tham gia”, báo cáo cho biết.
6. Các âm mưu trước đó cũng nhắm vào máy bay thương mại
Ramzi Yousef, người lên kế hoạch vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới năm 1993, đă lên kế hoạch tấn công vào 12 máy bay khác của Mỹ trên Thái B́nh Dương vào năm 1995, báo cáo ngày 11/9 cho biết.
Yousef đă lên kế hoạch với một người họ hàng là Khalid Sheikh Mohammed. Mohammed sau này trở thành một trong những kẻ chủ mưu vụ khủng bố 9/11. Yousef bị bắt tại Islamabad, Pakistan, vào ngày 7/2/1995. Âm mưu khủng bố Manila không bao giờ được thực hiện.
7. Mỹ đă cố gắng ám sát Osama bin Laden trước ngày 11/11
CIA và các cơ quan khác đă lập kế hoạch bắt giữ và ám sát bin Laden vào đầu năm 1998, báo cáo cho biết. Điều đó đă bị tŕ hoăn và sau đó được tái thiết lập nhưng bị cản trở bởi những lo ngại từ các quan chức quân sự về việc dựa vào các nhà lănh đạo tại Afghanistan.
Sau đó, cố vấn an ninh quốc gia Sandy Berger lo lắng về những ǵ sẽ được thực hiện với bin Laden nếu ông ta bị bắt và liệu có đủ bằng chứng để kết án h́nh sự tại ṭa án Mỹ hay không. Sau khi các đại sứ quán Mỹ ở Kenya và Tanzania bị đánh bom vào ngày 8/10/1998, tên lửa hành tŕnh của Tổng thống Bill Clinton đă tấn công vào nơi ở của bin Laden ở Afghanistan. Ông này sống sót nhưng sau đó bị giết bởi một biệt đội Hải quân SEAL vào tháng 5/2011.
8. CIA từng cảnh báo Tổng thống Clinton về vụ tấn công từ năm 1998
Vào ngày 4/12/1998, Bản tóm tắt hàng ngày gửi Tổng thống từ CIA, viết: “Bin Laden chuẩn bị cướp máy bay Mỹ để phục vụ các cuộc tấn công khác”. Kế hoạch này nhằm gây sức ép để phóng thích Yousef và những kẻ khủng bố khác, bản báo cáo ngày 11/9 cho biết.
Nhưng cơ quan này không có thông tin chắc chắn và những vụ tấn công đă không xảy ra cho tới 3 năm sau đó.
9. Ả Rập Saudi có nhiều mối liên hệ với những kẻ khủng bố
Khi báo cáo 11/9 được công bố vào năm 2004, 28 trang tài liệu vẫn được phân loại và trở thành tâm điểm tranh căi dữ dội. Những trang này, được phát hành vào tháng 7, cho thấy nhiều liên kết đến các cộng sự của Hoàng tử Ả Rập Saudi Bandar, cựu đại sứ lâu năm tại Mỹ Các tài liệu, như USA TODAY đă báo cáo hồi tháng 7, "cho thấy nhiều giao dịch tiền bạc từ gia đ́nh hoàng gia Ả Rập Saudi ở Mỹ và hai trong số những kẻ khủng bố ở San Diego là tín đồ Hồi giáo cực đoan”.