therealrtz
09-15-2018, 11:56
Đức, Pháp và Anh đang tính cứu văn Iran bằng cách thiết lập một thể chế tài chính mới để cho phép hoạt động giao thương giữa các công ty EU và Iran
Việc tạo ra thể chế tài chính này sẽ giúp Iran thoát khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ được Tổng thống Mỹ Donald Trump tái áp dụng đối với Iran, truyền thông Đức ngày 14/9 đưa tin.
Thể chế này sẽ có tên "Phương tiện nhằm mục đích đặc biệt" (SPV) - một thể chế tương tự như một ngôi nhà hối đoái bảo đảm được giao thương đối với Iran, tuần báo Der Spiegel và tờ Tin tức kinh doanh doanh nghiệp Handelsblatt đưa tin.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1274460&stc=1&d=1537012483
Nhằm bảo đảm JCPOA không sụp đổ, EU đang nỗ lực duy tŕ cơ chế giao thương giữa các công ty châu Âu với Iran.
Ví dụ, Iran có thể vận chuyển dầu cho một công ty Tây Ban Nha, tích lũy tiền để có thể được sử dụng để trả cho một nhà sản xuất máy công cụ Đức đổi lấy các sản phẩm - mà không để tiền đi qua tay Iran.
Một quan chức từ cơ quan kinh tế, tài chính Đức nói với AFP rằng kế hoạch này là một trong nhiều lựa chọn đang được thảo luận với Ủy ban châu Âu để tạo ra "các kênh thanh toán độc lập" cho Tehran.
Phát ngôn viên của Ủy ban châu Âu Maja Kocijancic nói rằng Brussels muốn "đảm bảo ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt được giảm thiểu đối với các công ty muốn hợp tác kinh doanh với và tại Iran, đồng thời, những công ty này vẫn có thể tiếp cận với nguồn tài chính cần thiết", và tiến tŕnh này hiện đang được xúc tiến".
Quyết định của ông Trump hồi tháng 5 rút Washington ra khỏi thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran (JCPOA) đă mở đường cho các lệnh trừng phạt của Washington nhằm vào Tehran được tái áp đặt lại.
Không đồng t́nh với cách làm này, các nước châu Âu đang nỗ lực t́m cách bảo vệ JCPOA và nỗ lực t́m cách để các công ty của họ tiếp tục giao dịch với Iran.
Trong khi Berlin, London và Paris đang thúc đẩy kế hoạch trên, tờ Der Spiegel đưa tin rằng cơ chế này, nếu được thành lập, sẽ mở cửa cho các quốc gia thành viên EU tham gia.
Theo AFP, Italy được cho là cũng quan tâm tới định chế này.
VietBF © Sưu tầm
Việc tạo ra thể chế tài chính này sẽ giúp Iran thoát khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ được Tổng thống Mỹ Donald Trump tái áp dụng đối với Iran, truyền thông Đức ngày 14/9 đưa tin.
Thể chế này sẽ có tên "Phương tiện nhằm mục đích đặc biệt" (SPV) - một thể chế tương tự như một ngôi nhà hối đoái bảo đảm được giao thương đối với Iran, tuần báo Der Spiegel và tờ Tin tức kinh doanh doanh nghiệp Handelsblatt đưa tin.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1274460&stc=1&d=1537012483
Nhằm bảo đảm JCPOA không sụp đổ, EU đang nỗ lực duy tŕ cơ chế giao thương giữa các công ty châu Âu với Iran.
Ví dụ, Iran có thể vận chuyển dầu cho một công ty Tây Ban Nha, tích lũy tiền để có thể được sử dụng để trả cho một nhà sản xuất máy công cụ Đức đổi lấy các sản phẩm - mà không để tiền đi qua tay Iran.
Một quan chức từ cơ quan kinh tế, tài chính Đức nói với AFP rằng kế hoạch này là một trong nhiều lựa chọn đang được thảo luận với Ủy ban châu Âu để tạo ra "các kênh thanh toán độc lập" cho Tehran.
Phát ngôn viên của Ủy ban châu Âu Maja Kocijancic nói rằng Brussels muốn "đảm bảo ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt được giảm thiểu đối với các công ty muốn hợp tác kinh doanh với và tại Iran, đồng thời, những công ty này vẫn có thể tiếp cận với nguồn tài chính cần thiết", và tiến tŕnh này hiện đang được xúc tiến".
Quyết định của ông Trump hồi tháng 5 rút Washington ra khỏi thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran (JCPOA) đă mở đường cho các lệnh trừng phạt của Washington nhằm vào Tehran được tái áp đặt lại.
Không đồng t́nh với cách làm này, các nước châu Âu đang nỗ lực t́m cách bảo vệ JCPOA và nỗ lực t́m cách để các công ty của họ tiếp tục giao dịch với Iran.
Trong khi Berlin, London và Paris đang thúc đẩy kế hoạch trên, tờ Der Spiegel đưa tin rằng cơ chế này, nếu được thành lập, sẽ mở cửa cho các quốc gia thành viên EU tham gia.
Theo AFP, Italy được cho là cũng quan tâm tới định chế này.
VietBF © Sưu tầm