PinaColada
10-01-2018, 23:31
Đúng vào ngày này năm 90 của thế kỷ trước xảy ra vụ máy bay Trung Quốc bị không tặc tấn công. Đó là chuyến bay 8301 của hăng hàng không Hạ Môn, Trung Quốc. Máy bay này đă phải hạ cánh xuống sân bay Baiyun, Quảng Châu. Khi hạ cánh, nó đâm phải hai máy bay khác trên mặt đất, làm 128 người thiệt mạng.
Theo China.org, chỉ ít phút sau khi máy bay cất cánh rời Hạ Môn, một người đàn ông tên là Jiang Xiaofeng cầm hoa, tiến tới gần buồng lái. Các nhân viên an ninh đă cho đối tượng này vào trong v́ nghĩ Jiang muốn tặng hoa cho phi công như một món quà nhân dịp Tết Trung thu.
Tuy nhiên, ngay khi vào bên trong, tên này phanh áo khoác, để lộ khối thuốc nổ dán trước ngực. Jiang yêu cầu các phi công phải bay thẳng tới Đài Loan để hắn xin tị nạn chính trị.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1282312&stc=1&d=1538436498
Các phi công không đồng ư và nói với Jiang rằng máy bay không c̣n đủ nhiên liệu để bay tới Đài Loan. Máy bay vẫn hướng về đích đến ban đầu là Quảng Châu và cố hạ cánh tại sân bay quốc tế Baiyun. Các bản tin của Tân Hoa xă không nói rơ tại sao phi công không nhượng bộ trước đ̣i hỏi của Jiang.
Sau khi máy bay bị không tặc, liên lạc với 8301 bị cắt đứt trong một khoảng thời gian rồi mới được tái thiết lập, kiểm soát không lưu cho phép phi công của 8301 hạ cánh xuống bất cứ sân bay nào, trong hay ngoài Trung Quốc, để đảm bảo an toàn cho hành khách.
Ngày này năm xưa: Thảm kịch máy bay Trung Quốc bị không tặc
Phi công cho hay, máy bay chỉ đủ nhiên liệu để tới Hong Kong. Kiểm soát viên không lưu Quảng Châu đồng ư để nó hạ cánh ở Hong Kong tiếp nhiên liệu rồi tiếp tục bay tới Đài Bắc. Tên Jiang không đồng ư và dọa cho nổ tung máy bay nếu hạ cánh ở Hong Kong.
Máy bay buộc phải lượn ṿng trên bầu trời Quảng Châu trong lúc thương thuyết với tên không tặc. Tới khi máy bay cạn nhiên liệu tới mức nguy hiểm, tên Jiang mới đồng ư để máy bay đáp đất.
Ít phút trước khi hạ cánh, Jiang vật lộn với phi công để giành quyền kiểm soát máy bay. Chiếc Boeing 737 hạ cánh với tốc độ kinh hoàng và quẹt phải chiếc Boeing 707-3J6B của hăng China Southwest Airlines, làm thương nhẹ phi công đang ngồi trong buồng lái lúc đó.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1282313&stc=1&d=1538436498
Chiếc máy bay mang số hiệu 8301 dường như mất kiểm soát đă đâm tiếp vào một chiếc Boeing 757 mang số hiệu 2812 của China Southern Airlines đang chờ cất cánh tới Thượng Hải, rồi lật ngửa và dừng lại. Phần đuôi của chiếc Boeing 757 bốc cháy.
Trên chuyến bay bị không tặc, 7 trong số 9 thành viên phi hành đoàn cùng với 75 trong số 93 hành khách thiệt mạng. Trong khi đó, trên chiếc Boeing 757, toàn bộ 12 thành viên phi hành đoàn sống sót nhưng 46 trong số 110 khách thiệt mạng. Tổng cộng 128 người thiệt mạng, kể cả tên không tặc Jiang Xiaofeng.
Tên Jiang Xiaofeng, sinh ngày 11/8/1969 ở tỉnh Hồ Nam, từng là nhân viên thu mua cho cơ quan ở Changsha. Trước đó 3 tháng, công an từng t́m kiếm tên này v́ biển thủ công quỹ.
Sau thảm kịch trên, các quan chức sân bay Baiyun bị chỉ trích nặng v́ không dẹp quang đường băng, khiến hai máy bay chở đầy khách khác gặp nạn v́ chiếc máy bay bị không tặc.
Theo China.org, chỉ ít phút sau khi máy bay cất cánh rời Hạ Môn, một người đàn ông tên là Jiang Xiaofeng cầm hoa, tiến tới gần buồng lái. Các nhân viên an ninh đă cho đối tượng này vào trong v́ nghĩ Jiang muốn tặng hoa cho phi công như một món quà nhân dịp Tết Trung thu.
Tuy nhiên, ngay khi vào bên trong, tên này phanh áo khoác, để lộ khối thuốc nổ dán trước ngực. Jiang yêu cầu các phi công phải bay thẳng tới Đài Loan để hắn xin tị nạn chính trị.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1282312&stc=1&d=1538436498
Các phi công không đồng ư và nói với Jiang rằng máy bay không c̣n đủ nhiên liệu để bay tới Đài Loan. Máy bay vẫn hướng về đích đến ban đầu là Quảng Châu và cố hạ cánh tại sân bay quốc tế Baiyun. Các bản tin của Tân Hoa xă không nói rơ tại sao phi công không nhượng bộ trước đ̣i hỏi của Jiang.
Sau khi máy bay bị không tặc, liên lạc với 8301 bị cắt đứt trong một khoảng thời gian rồi mới được tái thiết lập, kiểm soát không lưu cho phép phi công của 8301 hạ cánh xuống bất cứ sân bay nào, trong hay ngoài Trung Quốc, để đảm bảo an toàn cho hành khách.
Ngày này năm xưa: Thảm kịch máy bay Trung Quốc bị không tặc
Phi công cho hay, máy bay chỉ đủ nhiên liệu để tới Hong Kong. Kiểm soát viên không lưu Quảng Châu đồng ư để nó hạ cánh ở Hong Kong tiếp nhiên liệu rồi tiếp tục bay tới Đài Bắc. Tên Jiang không đồng ư và dọa cho nổ tung máy bay nếu hạ cánh ở Hong Kong.
Máy bay buộc phải lượn ṿng trên bầu trời Quảng Châu trong lúc thương thuyết với tên không tặc. Tới khi máy bay cạn nhiên liệu tới mức nguy hiểm, tên Jiang mới đồng ư để máy bay đáp đất.
Ít phút trước khi hạ cánh, Jiang vật lộn với phi công để giành quyền kiểm soát máy bay. Chiếc Boeing 737 hạ cánh với tốc độ kinh hoàng và quẹt phải chiếc Boeing 707-3J6B của hăng China Southwest Airlines, làm thương nhẹ phi công đang ngồi trong buồng lái lúc đó.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1282313&stc=1&d=1538436498
Chiếc máy bay mang số hiệu 8301 dường như mất kiểm soát đă đâm tiếp vào một chiếc Boeing 757 mang số hiệu 2812 của China Southern Airlines đang chờ cất cánh tới Thượng Hải, rồi lật ngửa và dừng lại. Phần đuôi của chiếc Boeing 757 bốc cháy.
Trên chuyến bay bị không tặc, 7 trong số 9 thành viên phi hành đoàn cùng với 75 trong số 93 hành khách thiệt mạng. Trong khi đó, trên chiếc Boeing 757, toàn bộ 12 thành viên phi hành đoàn sống sót nhưng 46 trong số 110 khách thiệt mạng. Tổng cộng 128 người thiệt mạng, kể cả tên không tặc Jiang Xiaofeng.
Tên Jiang Xiaofeng, sinh ngày 11/8/1969 ở tỉnh Hồ Nam, từng là nhân viên thu mua cho cơ quan ở Changsha. Trước đó 3 tháng, công an từng t́m kiếm tên này v́ biển thủ công quỹ.
Sau thảm kịch trên, các quan chức sân bay Baiyun bị chỉ trích nặng v́ không dẹp quang đường băng, khiến hai máy bay chở đầy khách khác gặp nạn v́ chiếc máy bay bị không tặc.