Gibbs
10-05-2018, 18:44
Nhà trắng có thể ra lệnh trừng phạt Indonesia do quốc gia Đông Nam Á này đă mua vũ khí từ Nga. Dự kiến, trong tháng 10 này, máy bay Su-35 đầu tiên của Indo trong tổng số 11 chiếc sẽ về nước. Tuy nhiên nó đă phải hoăn lại do Mỹ gây khó khăn bằng Đạo luật CAATSA, đưa ra các lệnh trừng phạt chống đối thủ của Mỹ
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1283906&stc=1&d=1538765061
Ban đầu, phía Nga dự định thanh toán đơn hàng này bằng h́nh thức tín dụng, qua một ngân hàng thương mai. Tuy nhiên Mỹ đă phản ứng bằng việc ra lệnh trừng phạt ngân hàng này v́ hợp tác với Rosoboronexport. Phía Nga cho biết, hợp đồng này hoàn toàn hợp pháp, tuy nhiên phía Mỹ đă gây khó dễ cho cả phía Nga và Indo, nhưng theo họ việc này không phải là vấn đề nghiêm trọng.
Quá tŕnh đàm phán mua Su-35 của Indo kéo dài 3 năm, hợp đồng kư vào tháng 2 năm nay. Phía Indo cho biết, họ nhận lệnh của tổng thống Joko Widodo để mua Su-35 thay thế cho F-5 đă phục vụ 40 năm. Quá tŕnh đàm phán đă phải chịu áp lực từ nhiều phía, đặc biệt là Mỹ. Khi phái đoàn Nga qua Indo đàm phán, James Mattis cũng tới Indo để làm việc. James Mattis đe dọa sẽ ngừng cung cấp linh kiện cho các máy bay Mỹ mà Indo đang sử dụng, đồng thời hứa sẽ bán F-16 nếu Indo hủy hợp đồng Su-35.
Cuối cùng, Indo và Nga vẫn kư hợp đồng Su-35, mua 11 máy bay trị giá hơn 1,1 tỉ đô, trong đó hơn một nửa khoảng 570 triệu đô sẽ được trả bằng cao su, trà, dầu cọ. Các máy bay sẽ được chuyển cho Indo trong 2 năm theo 2 đợt, 8 máy bay và 3 máy bay, dự kiến máy bay đầu tiên sẽ nhận là tháng 10 năm nay. Theo nguồn tin của Kommersant th́ Indo chưa thể nhận máy bay đầu tiên do áp lực của Mỹ.
Hiện tại, Mỹ vẫn chưa đưa ra quyết định cụ thể với Indo. Theo các nguồn tin, James Mattis đang thuyết phục thượng viện Mỹ giảm bớt các lệnh trừng phạt CAATSA vào các quốc gia "Đă có quan hệ tốt với Nga từ lâu, và hiện tại đang muốn cải thiện quan hệ với Mỹ để mua vũ khí Mỹ", trong đó có Việt Nam, Ấn Độ và Indo. Tuy nhiên các quốc gia kể trên hiện vẫn chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và không được phía Mỹ xác nhận giảm trừng phạt. Từ tháng 4 năm nay, tiền hợp đồng của các dự án quốc pḥng Nga kư với Ấn, phía Nga chưa nhận được đồng nào.
Lệnh trừng phạt CAATSA sẽ tiếp tục gây khó dễ cho việc thanh toán tiền mua vũ khí bằng các khoản vay tín dụng. Các ngân hàng thương mai sẽ từ chối đưa các khoản vay v́ lo bị Mỹ trừng phạt. Để khắc phục vấn đề này, Nga đang tích cực đàm phán với Việt Nam, Indo và Ấn Độ để có thể thanh toán các hợp đồng vũ khí bằng nội tệ, thay v́ USD.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1283906&stc=1&d=1538765061
Ban đầu, phía Nga dự định thanh toán đơn hàng này bằng h́nh thức tín dụng, qua một ngân hàng thương mai. Tuy nhiên Mỹ đă phản ứng bằng việc ra lệnh trừng phạt ngân hàng này v́ hợp tác với Rosoboronexport. Phía Nga cho biết, hợp đồng này hoàn toàn hợp pháp, tuy nhiên phía Mỹ đă gây khó dễ cho cả phía Nga và Indo, nhưng theo họ việc này không phải là vấn đề nghiêm trọng.
Quá tŕnh đàm phán mua Su-35 của Indo kéo dài 3 năm, hợp đồng kư vào tháng 2 năm nay. Phía Indo cho biết, họ nhận lệnh của tổng thống Joko Widodo để mua Su-35 thay thế cho F-5 đă phục vụ 40 năm. Quá tŕnh đàm phán đă phải chịu áp lực từ nhiều phía, đặc biệt là Mỹ. Khi phái đoàn Nga qua Indo đàm phán, James Mattis cũng tới Indo để làm việc. James Mattis đe dọa sẽ ngừng cung cấp linh kiện cho các máy bay Mỹ mà Indo đang sử dụng, đồng thời hứa sẽ bán F-16 nếu Indo hủy hợp đồng Su-35.
Cuối cùng, Indo và Nga vẫn kư hợp đồng Su-35, mua 11 máy bay trị giá hơn 1,1 tỉ đô, trong đó hơn một nửa khoảng 570 triệu đô sẽ được trả bằng cao su, trà, dầu cọ. Các máy bay sẽ được chuyển cho Indo trong 2 năm theo 2 đợt, 8 máy bay và 3 máy bay, dự kiến máy bay đầu tiên sẽ nhận là tháng 10 năm nay. Theo nguồn tin của Kommersant th́ Indo chưa thể nhận máy bay đầu tiên do áp lực của Mỹ.
Hiện tại, Mỹ vẫn chưa đưa ra quyết định cụ thể với Indo. Theo các nguồn tin, James Mattis đang thuyết phục thượng viện Mỹ giảm bớt các lệnh trừng phạt CAATSA vào các quốc gia "Đă có quan hệ tốt với Nga từ lâu, và hiện tại đang muốn cải thiện quan hệ với Mỹ để mua vũ khí Mỹ", trong đó có Việt Nam, Ấn Độ và Indo. Tuy nhiên các quốc gia kể trên hiện vẫn chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và không được phía Mỹ xác nhận giảm trừng phạt. Từ tháng 4 năm nay, tiền hợp đồng của các dự án quốc pḥng Nga kư với Ấn, phía Nga chưa nhận được đồng nào.
Lệnh trừng phạt CAATSA sẽ tiếp tục gây khó dễ cho việc thanh toán tiền mua vũ khí bằng các khoản vay tín dụng. Các ngân hàng thương mai sẽ từ chối đưa các khoản vay v́ lo bị Mỹ trừng phạt. Để khắc phục vấn đề này, Nga đang tích cực đàm phán với Việt Nam, Indo và Ấn Độ để có thể thanh toán các hợp đồng vũ khí bằng nội tệ, thay v́ USD.