PDA

View Full Version : V́ sao du khách sợ hăi trước bồn cầu của người Đức?


june04
01-06-2019, 04:35
Chiếc bồn cầu kỳ lạ của người Đức khiến mọi du khách phải sợ hăi và đây là lư do thực sự đằng sau. Đây là mối lo lớn của nhiều người khi tới Đức. 10 người th́ đa số sẽ lo lắng về ... chuyện đi cầu.

"Đi cầu" vốn là một trong những nhu cầu căn bản của loài người. Nhưng khổ nỗi nhiều người chỉ có thể "đi" được trên chiếc bồn cầu quen thuộc nhà ḿnh, c̣n khi đi xa th́ lại không thể. Việc này có căn cứ khoa học hẳn hoi: do hệ vi sinh trong người bị loạn nhịp v́ những căng thẳng chuyến đi gây ra.

http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1324065&stc=1&d=1546749321

Nêu vậy để thấy rằng cái nhu cầu cơ bản này bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó tâm lư chiếm vai tṛ quan trọng. Và đó cũng chính là lư do v́ sao chiếc bồn cầu của người Đức lại khiến cho mọi khách du lịch phải sợ hăi.

Tại sao ư? V́ h́nh dạng của nó như thế này cơ mà...

Chiếc bồn cầu kỳ lạ của người Đức khiến mọi du khách phải sợ hăi và đây là lư do thực sự đằng sau - Ảnh 1.
Phàm là người sau khi giải quyết, chẳng ai muốn quay lại nh́n những ǵ ḿnh đă thải ra. Đến đây th́ chắc bạn cũng hiểu tôi đang nói ǵ rồi chứ? Không giống những chiếc bồn cầu thông thường, một số bồn cầu tại Đức được thiết kế với cái gọi là "bệ đỡ phân".

Và với kiểu thiết kế như vậy th́ trừ phi... ngồi ngược lại, bạn sẽ buộc phải nh́n thấy những phần cặn bă nằm chễm chệ trên phần sứ của bồn cầu, đồng thời chắc chắn phải chịu rủi ro giật nước cũng không trôi được hết. Trôi thứ ǵ th́... tự hiểu.

Thực ra th́ không chỉ ở Đức, mà chiếc bồn cầu loại này có thể được t́m thấy tại Áo và Hà Lan nữa. Tuy nhiên, thiết kế này là do người Đức nghĩ ra (gọi là Flachspüler hoặc Hochspüler), nên "giang hồ" c̣n đặt cho nó một tên gọi khác là "bồn cầu kiểu Đức".

Nhưng tại sao lại có kiểu thiết kế bồn cầu quá "dị" thế này?

Mọi chuyện hoàn toàn có lư do. Tại châu Âu trước kia, việc nhiễm giun sán là cực kỳ phổ biến, do các cộng đồng sống đặt hệ thống nước thải ra sông, rồi cũng dùng chính nguồn nước ấy để sinh hoạt. Măi cho đến cuối thế kỷ 19, người ta mới nhận ra điều đó, và mọi chuyện mới dần trở nên khá hơn.

Thiết kế bồn cầu kiểu Flachspüler ra đời trong giai đoạn này. Phần bệ đỡ sẽ đóng vai tṛ như đĩa khám nghiệm, cho phép người sử dụng tự kiểm tra phân của ḿnh để xem có bị nhiễm giun sán không. Ngoài ra, t́nh trạng sức khỏe của cũng được thể hiện của t́nh trạng của phân - màu sắc, kết cấu... Nhờ vậy, người Đức mới trở thành một trong những quốc gia có t́nh trạng sức khỏe tốt nhất.

Tuy nhiên cũng không cần quá lo lắng nếu đến Đức du lịch đâu. Sau này, y học dần tiến bộ đă khiến chiếc bồn cầu này mất dần giá trị. Hiện tại, chỉ một vài nơi là vẫn c̣n sử dụng bồn cầu có thiết kế như vậy thôi.

mumble
01-06-2019, 05:39
Xàm... chưa thấy cầu tiêu cá vồ của bác hồ à ?

https://tiengquehuong.files.wordpress.com/2013/09/ap_20101222015335257.jpg

ị 1 phát, bác hồ muôn năm 1 thuở đấy !

hanh thong tay
01-06-2019, 19:08
NGUOI HA NOI GOI DAY LA GIENG DE NUOI CA MA LI

BON CAU LA HINH TREN ANH BO DOI DANG GIAI PHONG PHAN CHO CA TRA :112::112:

duyle
01-06-2019, 19:55
Xàm... chưa thấy cầu tiêu cá vồ của bác hồ à ?

https://tiengquehuong.files.wordpress.com/2013/09/ap_20101222015335257.jpg

ị 1 phát, bác hồ muôn năm 1 thuở đấy !

tại đi theo kiểu kia tụi dư Lợn viên không có ăn :nana::nana::nana: