pizza
01-13-2019, 01:06
Tổng thống Mỹ Donald Trump tyên bố rát quân tại Syria là bất ngừ lớn. Chính qua chức Mỹ từ chức cũng v́ lư do này. Nhưng FPRI lại nói điều ngược lại?
Ngay cả một đứa trẻ 9 tuổi cũng có thể nhận ra điều kỳ quặc trong lời b́nh luận của Tổng thống Trump về IS và quyết định rút quân khỏi Syria.
Trẻ con cũng không tin!
Đây là khẳng định của trang phân tích Viện nghiên cứu chính sách đối ngoại (FPRI) của Mỹ vốn có uy tín lâu năm. Theo bài viết mới đây trên trang này, những lập luận ủng hộ hoặc phản đối quyết định của Tổng thống Trump rút quân khỏi Syria đều mắc sai lầm. Bản thân những giải thích của ông Trump cũng không thuyết phục.
Nổi bật trong số những sai lầm được liệt kê là lập luận rằng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đă bị đánh bại chỉ v́ thị trấn cuối cùng mà họ chiếm giữ đă được giải phóng.
Bài viết dẫn ra một bài phân tích của tờ New York Times chỉ ra những điểm tương đồng giữa tuyên bố chiến thắng của ông Trump và quyết định của cựu Tổng thống Barack Obama sớm rút quân khỏi Iraq.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326674&stc=1&d=1547341346
Tổng thống Trump khẳng định IS đă bị đánh bại là lư do Mỹ rút quân khỏi Syria
T́nh huống tương tự là việc Mỹ rút quân khỏi châu Âu sau Thế chiến II để rồi lại phải đưa một lực lượng quân sự rất đáng kể quay trở lại châu Âu ngay sau đó.
Bài viết mỉa mai rằng những sự kiện trên đă quá lâu đến mức chẳng ai buồn nhớ tới trong thời buổi cả nước Mỹ mắc chứng “rối loạn trí nhớ” do công nghệ gây ra!
FPRI khẳng định IS chưa bị đánh bại một cách dứt điểm. Ước tính có khoảng 12.000-14.000 tay súng và những người ủng hộ trên thực địa ở Syria và Iraq. Việc mất đi phạm vi lănh thổ chắc chắn gây tổn hại đến IS xét về danh tiếng và khả năng chiêu mộ nhưng vẫn có thể giành lại vùng lănh thổ bị cô lập tương đối, ít nhất tạm thời bằng việc sử dụng các kỹ thuật “ruồi bu”. IS c̣n có khả năng tiến hành các cuộc khủng bố gây tổn thất trên toàn khu vực Trung Đông và châu Âu.
Ngày 19/12/2018, ông Trump đăng trên Twitter rằng Mỹ đă giành chiến thắng ở Syria: IS đă bị đánh bại. Chưa đầy 24 giờ sau, ông lại đăng trên Twitter rằng Nga, Iran và Syria lo lắng trước quyết định của ông v́ giờ đây họ sẽ phải chiến đấu chống IS mà không có Mỹ.
FPRI mỉa mai rằng: “Ngay cả một đứa trẻ 9 tuổi cũng có thể nhận ra điều kỳ quặc trong hai lời b́nh luận này. Nhưng đương nhiên một người quá chú ư đến bản thân và chẳng chú ư đến việc ǵ quá lâu th́ không thể làm vậy”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326675&stc=1&d=1547341346
Tàu khu trục USS Porter của Mỹ phóng Tomahawk tấn công Syria
Một lập luận sai lầm khác của người Mỹ về Syria là nước này phải “dây máu ăn phần”, thông qua sức mạnh quân sự, để giành được một ghế trên bàn đàm phán khi đến lúc nghĩ về một sự dàn xếp chính trị cho cuộc nội chiến.
Trong khi đó, sai lầm tiếp theo là lập luận liên quan tới mối quan hệ với người Kurd ở Syria. Một số ư kiến phản đối rút quân cho rằng việc rời khỏi Syria khiến các đồng minh người Kurd từng giúp tiêu diệt IS trên thực địa rất dễ bị tổn thương.
Ảo tưởng và bất tín
Phản bác lại những lập luận trên, ngoài việc chứng minh IS chưa bị đánh bại, giới phân tích Mỹ đặc biệt chỉ ra chiến thuật “dây máu ăn phần”. Nếu coi đây là cái giá để Mỹ có được một ghế tại bàn đàm phán về Syria th́ con số 2.000 binh lính được bố trí ở giữa sa mạc phía Đông con sông Euphrates không hề ghê gớm chút nào.
Việc giả định về các cuộc đàm phán tất yếu cũng được cho là sai lầm rất tồi tệ của Mỹ bởi Syria cùng với các đồng minh Nga và Iran muốn giành chiến thắng trong cuộc chiến này, chứ không phải là tranh luận về nó với các đối thủ của ḿnh. Như vậy, đàm phán là một mệnh lệnh theo sau một sự đầu hàng.
FPRI khẳng định việc giả định rằng chỉ cần 2.000 binh lính là đủ để Mỹ “dây máu ăn phần” theo bất kỳ nghĩa nào về mặt quân sự là một sự cường điệu rất lớn. Quan điểm trước đó rằng binh lính Mỹ sẽ không rời khỏi Syria cho đến khi các lực lượng nước ngoài khác, bao gồm các đơn vị al-Quds tinh nhuệ của Iran và lực lượng dân quân ḍng Shiite được Iran hỗ trợ từ các nước khác, cũng rời đi giống như một sự lừa gạt.
Chỉ có 2.000 binh lính Mỹ, phối hợp với lực lượng người Kurd ở Syria, hoạt động để đảm bảo an ninh cho một khu vực dân cư thưa thớt của Syria. Một lực lượng có quy mô như vậy có thể có ảnh hưởng về mặt quân sự trong một phạm vi hạn chế cho những mục đích hạn chế, và nó có thể là biểu tượng của một cam kết có thể là lớn hơn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326676&stc=1&d=1547341346
Một nhóm binh sĩ Mỹ tại Manbij, Syria
Nhưng mặt khác, con số đó chỉ thích hợp cho việc gây thương vong bất ngờ, chứ không thích hợp để chiến đấu với các lực lượng đáng gờm và càng không thể đánh bật được các lực lượng nước ngoài khác ra khỏi Syria.
Liên quan tới vấn đề người Kurd, FPRI cho rằng sự “phản bội” của Mỹ không có ǵ lạ v́ nó đă từng xảy ra nhiều lần trong quá khứ. Theo đó, tất cả những người Kurd trưởng thành có khả năng nhận thức đều biết rằng vào năm 1975 và rồi một lần nữa vào năm 1991, chính sách của Mỹ đă phản bội lại các đồng minh người Kurd.
Thậm chí c̣n có một vài sự kiện nhỏ cho thấy sự phản bội trong khoảng thời gian giữa hai sự kiện lớn này. Do đó, không có lư do ǵ để người Kurd tin tưởng một lần nữa vào lời hứa của một chính phủ Mỹ.
FPRI đặc biệt chỉ ra sai lầm then chốt ở thời điểm hiện tại của Mỹ là dựa vào một lực lượng ủy nhiệm ở Syria khi t́m cách tập hợp các nước Arab chủ chốt theo ḍng Sunni cho một cuộc chiến trên bộ bằng việc thiết lập một lực lượng viễn chinh từ quân đội chính quy của họ. Bất chấp những kỳ vọng của Mỹ, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) có ưu tiên riêng của ḿnh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326677&stc=1&d=1547341346
Mâu thuẫn nội bộ cho thấy Mỹ đang "bấn loạn" ở Syria?
Bài viết b́nh luận rằng sự thiếu liên kết giữa các ư định chính sách với các phương tiện chính sách của Chính quyền Tổng thống Trump giống như “ảo tưởng” của Mỹ thời Tổng thống Obama rằng Mỹ có thể yêu cầu Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải “bước sang một bên” và tự đặt ḿnh ở “bên đúng của lịch sử” mà không phải làm bất cứ điều ǵ.
Đánh giá về quyết định rút quân khỏi Syria của Tổng thống Trump, FPRI cho rằng quyết định này mang động cơ chính trị, giống với gần như tất cả mọi quyết định chính sách đối ngoại mà ông Trump đă đưa ra.
FPRI cáo buộc ông chủ Nhà Trắng muốn “khoe khoang” rằng đă đánh bại những kẻ khủng bố, và muốn hành động theo cơn bốc đồng vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa biệt lập và nguyên tắc cốt lơi của ḿnh bằng việc “đưa binh lính trở về nhà”.
Ngay cả một đứa trẻ 9 tuổi cũng có thể nhận ra điều kỳ quặc trong lời b́nh luận của Tổng thống Trump về IS và quyết định rút quân khỏi Syria.
Trẻ con cũng không tin!
Đây là khẳng định của trang phân tích Viện nghiên cứu chính sách đối ngoại (FPRI) của Mỹ vốn có uy tín lâu năm. Theo bài viết mới đây trên trang này, những lập luận ủng hộ hoặc phản đối quyết định của Tổng thống Trump rút quân khỏi Syria đều mắc sai lầm. Bản thân những giải thích của ông Trump cũng không thuyết phục.
Nổi bật trong số những sai lầm được liệt kê là lập luận rằng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đă bị đánh bại chỉ v́ thị trấn cuối cùng mà họ chiếm giữ đă được giải phóng.
Bài viết dẫn ra một bài phân tích của tờ New York Times chỉ ra những điểm tương đồng giữa tuyên bố chiến thắng của ông Trump và quyết định của cựu Tổng thống Barack Obama sớm rút quân khỏi Iraq.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326674&stc=1&d=1547341346
Tổng thống Trump khẳng định IS đă bị đánh bại là lư do Mỹ rút quân khỏi Syria
T́nh huống tương tự là việc Mỹ rút quân khỏi châu Âu sau Thế chiến II để rồi lại phải đưa một lực lượng quân sự rất đáng kể quay trở lại châu Âu ngay sau đó.
Bài viết mỉa mai rằng những sự kiện trên đă quá lâu đến mức chẳng ai buồn nhớ tới trong thời buổi cả nước Mỹ mắc chứng “rối loạn trí nhớ” do công nghệ gây ra!
FPRI khẳng định IS chưa bị đánh bại một cách dứt điểm. Ước tính có khoảng 12.000-14.000 tay súng và những người ủng hộ trên thực địa ở Syria và Iraq. Việc mất đi phạm vi lănh thổ chắc chắn gây tổn hại đến IS xét về danh tiếng và khả năng chiêu mộ nhưng vẫn có thể giành lại vùng lănh thổ bị cô lập tương đối, ít nhất tạm thời bằng việc sử dụng các kỹ thuật “ruồi bu”. IS c̣n có khả năng tiến hành các cuộc khủng bố gây tổn thất trên toàn khu vực Trung Đông và châu Âu.
Ngày 19/12/2018, ông Trump đăng trên Twitter rằng Mỹ đă giành chiến thắng ở Syria: IS đă bị đánh bại. Chưa đầy 24 giờ sau, ông lại đăng trên Twitter rằng Nga, Iran và Syria lo lắng trước quyết định của ông v́ giờ đây họ sẽ phải chiến đấu chống IS mà không có Mỹ.
FPRI mỉa mai rằng: “Ngay cả một đứa trẻ 9 tuổi cũng có thể nhận ra điều kỳ quặc trong hai lời b́nh luận này. Nhưng đương nhiên một người quá chú ư đến bản thân và chẳng chú ư đến việc ǵ quá lâu th́ không thể làm vậy”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326675&stc=1&d=1547341346
Tàu khu trục USS Porter của Mỹ phóng Tomahawk tấn công Syria
Một lập luận sai lầm khác của người Mỹ về Syria là nước này phải “dây máu ăn phần”, thông qua sức mạnh quân sự, để giành được một ghế trên bàn đàm phán khi đến lúc nghĩ về một sự dàn xếp chính trị cho cuộc nội chiến.
Trong khi đó, sai lầm tiếp theo là lập luận liên quan tới mối quan hệ với người Kurd ở Syria. Một số ư kiến phản đối rút quân cho rằng việc rời khỏi Syria khiến các đồng minh người Kurd từng giúp tiêu diệt IS trên thực địa rất dễ bị tổn thương.
Ảo tưởng và bất tín
Phản bác lại những lập luận trên, ngoài việc chứng minh IS chưa bị đánh bại, giới phân tích Mỹ đặc biệt chỉ ra chiến thuật “dây máu ăn phần”. Nếu coi đây là cái giá để Mỹ có được một ghế tại bàn đàm phán về Syria th́ con số 2.000 binh lính được bố trí ở giữa sa mạc phía Đông con sông Euphrates không hề ghê gớm chút nào.
Việc giả định về các cuộc đàm phán tất yếu cũng được cho là sai lầm rất tồi tệ của Mỹ bởi Syria cùng với các đồng minh Nga và Iran muốn giành chiến thắng trong cuộc chiến này, chứ không phải là tranh luận về nó với các đối thủ của ḿnh. Như vậy, đàm phán là một mệnh lệnh theo sau một sự đầu hàng.
FPRI khẳng định việc giả định rằng chỉ cần 2.000 binh lính là đủ để Mỹ “dây máu ăn phần” theo bất kỳ nghĩa nào về mặt quân sự là một sự cường điệu rất lớn. Quan điểm trước đó rằng binh lính Mỹ sẽ không rời khỏi Syria cho đến khi các lực lượng nước ngoài khác, bao gồm các đơn vị al-Quds tinh nhuệ của Iran và lực lượng dân quân ḍng Shiite được Iran hỗ trợ từ các nước khác, cũng rời đi giống như một sự lừa gạt.
Chỉ có 2.000 binh lính Mỹ, phối hợp với lực lượng người Kurd ở Syria, hoạt động để đảm bảo an ninh cho một khu vực dân cư thưa thớt của Syria. Một lực lượng có quy mô như vậy có thể có ảnh hưởng về mặt quân sự trong một phạm vi hạn chế cho những mục đích hạn chế, và nó có thể là biểu tượng của một cam kết có thể là lớn hơn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326676&stc=1&d=1547341346
Một nhóm binh sĩ Mỹ tại Manbij, Syria
Nhưng mặt khác, con số đó chỉ thích hợp cho việc gây thương vong bất ngờ, chứ không thích hợp để chiến đấu với các lực lượng đáng gờm và càng không thể đánh bật được các lực lượng nước ngoài khác ra khỏi Syria.
Liên quan tới vấn đề người Kurd, FPRI cho rằng sự “phản bội” của Mỹ không có ǵ lạ v́ nó đă từng xảy ra nhiều lần trong quá khứ. Theo đó, tất cả những người Kurd trưởng thành có khả năng nhận thức đều biết rằng vào năm 1975 và rồi một lần nữa vào năm 1991, chính sách của Mỹ đă phản bội lại các đồng minh người Kurd.
Thậm chí c̣n có một vài sự kiện nhỏ cho thấy sự phản bội trong khoảng thời gian giữa hai sự kiện lớn này. Do đó, không có lư do ǵ để người Kurd tin tưởng một lần nữa vào lời hứa của một chính phủ Mỹ.
FPRI đặc biệt chỉ ra sai lầm then chốt ở thời điểm hiện tại của Mỹ là dựa vào một lực lượng ủy nhiệm ở Syria khi t́m cách tập hợp các nước Arab chủ chốt theo ḍng Sunni cho một cuộc chiến trên bộ bằng việc thiết lập một lực lượng viễn chinh từ quân đội chính quy của họ. Bất chấp những kỳ vọng của Mỹ, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) có ưu tiên riêng của ḿnh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1326677&stc=1&d=1547341346
Mâu thuẫn nội bộ cho thấy Mỹ đang "bấn loạn" ở Syria?
Bài viết b́nh luận rằng sự thiếu liên kết giữa các ư định chính sách với các phương tiện chính sách của Chính quyền Tổng thống Trump giống như “ảo tưởng” của Mỹ thời Tổng thống Obama rằng Mỹ có thể yêu cầu Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải “bước sang một bên” và tự đặt ḿnh ở “bên đúng của lịch sử” mà không phải làm bất cứ điều ǵ.
Đánh giá về quyết định rút quân khỏi Syria của Tổng thống Trump, FPRI cho rằng quyết định này mang động cơ chính trị, giống với gần như tất cả mọi quyết định chính sách đối ngoại mà ông Trump đă đưa ra.
FPRI cáo buộc ông chủ Nhà Trắng muốn “khoe khoang” rằng đă đánh bại những kẻ khủng bố, và muốn hành động theo cơn bốc đồng vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa biệt lập và nguyên tắc cốt lơi của ḿnh bằng việc “đưa binh lính trở về nhà”.