PDA

View Full Version : Sự thiếu quyết đoán của ông Obama đă cản trở chính sách đối ngoại của Mỹ


luyenchuong3000
01-25-2019, 14:38
https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/01/ex-president-obamas-timidity-hampered-foreign-policy-697x366.jpg
Cựu Tổng thống Mỹ Obama thích làm hài ḷng đám đông hơn là một người quyết tâm thực hiện đúng lời hứa của ḿnh. (Ảnh: Olivier Douliery / UPI )
Tờ UPI gần đây đă đăng bài viết của bà Dania Koleilat Khatib, giám đốc điều hành Trung tâm chiến lược kinh tế Al Istishari Al, có trụ sở tại Ả Rập Xê-Út, trong đó cho rằng sự “thiếu quyết đoán” của cựu Tổng thống Obama đă dẫn tới những hậu quả mà nước Mỹ ngày nay phải gánh chịu.
Bà Khatib trích dẫn một bài viết thú vị trên tờ ‘Vanity Fair’, trong đó cho rằng ngày càng có nhiều người thuộc đảng Dân chủ, quay lưng lại với di sản của Tổng thống Barack Obama. Lư do là v́ ông Obama đă không thực hiện những thay đổi mà ông đă hứa. Thay vào đó, ông Obama chỉ lặp đi lặp lại những tuyên bố mà ông đưa ra trước đó.
Một số người khẳng định bà Hillary Clinton đă thua trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 bởi v́ bà ấy được xem như là một sự tiếp nối cho những chính sách của ông Obama, trong khi ngược lại, người dân Mỹ muốn có một sự thay đổi triệt để.
Tờ Vanity Fair nhận xét: “Ngày càng có nhiều ư kiến, cả bằng cách nói quanh co hoặc nói thẳng thừng, rằng ông Obama là một cựu tổng thống tồi”.
Mặc dù là một người phê b́nh cứng rắn, thẳng thắn chỉ trích ông Obama và những chính sách của ông ấy, nhưng bà Khatib cho rằng cũng không công bằng khi cho đánh giá ông Obama là “người tồi”. Sự mô tả chính xác hơn về ông ấy chính là “sự nhút nhát”.
Theo bà Khatib, ông Obama đă bỏ lỡ nhiều cơ hội bởi v́ tính cách ông ấy nhút nhát và thiếu quyết đoán, đặc biệt là trong chính sách đối ngoại. Khi ông Obama phát biểu tại giảng đường Đại học Mỹ ở Cairo (AUC), thế giới Ả Rập có rất nhiều hy vọng về một chính sách mới của Mỹ. Nhưng kết quả là không có chính sách nào cả, ngoài việc thực hiện một loạt các biện pháp và phản ứng lại, nhằm làm vừa ư công luận Mỹ.
https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/01/barack-obama-hillary-clinton_0-549x366.jpgCựu Tổng thống Barack Obama và cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton. (Ảnh: Reuters ) Công chúng Mỹ đă bắt đầu “chán ngấy” với cuộc chiến tranh tại Iraq, mặc dù t́nh h́nh đă trở nên tốt hơn và đă đạt được một số kết quả tốt tại Irag. Iraq đă ổn định trong một mức độ nào đó. Tuy nhiên, dưới áp lực của công luận, ông Obama đă ra lệnh rút quân đội Mỹ khỏi Iraq.
Đối với Iraq

Theo bà Khatib, vấn đề của ông Obama là ở chỗ ông là một người làm hài ḷng nhiều đám đông hơn là một người quyết tâm thực hiện đúng hành động của ḿnh. Ông Obama đă ra lệnh rút quân Mỹ ra khỏi Iraq mà không nhận được bất kỳ bảo đảm nào từ chính phủ Iraq, cũng như không gây bất kỳ áp lực nào lên cựu thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki để thực hiện những chính sách ổn định Iraq do tướng Davide Petraeus vạch ra. Ông Obama đă để mặc số phận của những người Sunni cho thủ tướng Maliki cùng bè phái, cùng lực lượng dân quân “thân – Iran” đầy thù hận, quyết định. Hậu quả là sau khi bị Washington bỏ rơi, người Sunni đă đi đến cực đoan hóa, tạo ra một ‘con quái vật’ đối với thế giới, được gọi là ‘Nhà nước Hồi giáo Tự xưng IS’.
Đối với Syria

Về Syria, bà Khatib cho rằng ông Obama đă làm dấy lên hy vọng cho những người Syria bằng cách yêu cầu tổng thống Bashar al-Assad phải rời bỏ chức vụ, khi mà nhà độc tài này ngăn cản người dân Syria hướng tới tự do. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này của ông Obama cũng chỉ là “lời nói đăi bôi”, bà Khatib nhận xét.
Nếu ông Obama chịu trách nhiệm với lời nói của ḿnh, và tài trợ cho những người đào ngũ ôn ḥa của quân đội Syria tại thời điểm bắt đầu cuộc nổi dậy, những kẻ hồi giáo cực đoan sẽ không có cơ hội chiêu mộ họ. Sự thiếu quyết đoán của ông Obama trong việc hỗ trợ này, đă khiến những người đào ngũ tham gia vào những tổ chức cực đoan như nhà nước hồi giáo IS.
Trong năm 2013, ông Obama cũng đă “rút lui” trước Tổng thống Nga Vladimir Putin về một “lằn ranh đỏ”, một ranh giới mà ông đă vẽ ra, liên quan đến việc sử dụng vũ khí hóa học của Tổng thống Syria Assad.
Thỏa thuận hạt nhân với Iran
Bà Khatib cho rằng thỏa thuận hạt nhân với Iran cũng có thể là một thỏa thuận tuyệt vời, khi nó có khả năng giải quyết sự ḱnh địch Ả Rập – Ba Tư đầy chua xót. Trái lại, cách tiếp cận và giải quyết vấn đề của Obama, đă thổi bùng ngọn lửa. Để chấm dứt sự thù địch giữa Mỹ và Iran, ông Obama đă kư kết một thỏa thuận, có nhiều sai lầm. Bước đầu tiên của thỏa thuận này lẽ ra phải chấm dưới sự tranh giành ảnh hưởng giữa Ả Rập Xê Út và Iran, bằng cách buộc 2 bên phải thảo luận và thông suốt các vấn đề của họ. Tuy nhiên, trả lời phỏng vấn của tạp chí ‘Atlantic’, ông Obama cho rằng Ả Rập Xê-Út nên học cách chia sẻ khu vực với người Iran.
Bà Khatib cho rằng cách tiếp cận ‘không can thiệp’ của ông Obama, đă không giúp người Ả Rập Xê Út và người Iran, ngồi xuống đàm phán và phân chia các khu vực ảnh hưởng. Nó đă khiến họ tạo ra những tổ chức phi nhà nước nguy hiểm, những kẻ đă tàn phá khu vực, và biến nó thành những bể máu, từ Iraq, Syria cho đến Yemen.
Ngày nay, khi báo cáo chờ đợi đă lâu về Iraq, đă được làm sáng tỏ, và khi các chính sách đối ngoại trước đây được đánh giá, người ta có thể thấy những khiếm khuyết trong tính cách của ông Obama đối với chính sách đối ngoại của Mỹ ở Trung Đông, là tai hại và tốn kém như thế nào, bà Khatib kết luận.
Tuyết Lan
https://video2.dkn.tv/uploads/thumbs/ab4ab79c16-1.jpg