troopy
01-29-2019, 05:38
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă bất ngờ tuyên bố dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nhằm vào những công ty có liên quan đến tỉ phú Nga Oleg Deripaska. Hành động của Trump thách thức nỗ lực của các nghị sĩ Đảng Dân chủ trong việc t́m cách chặn hành động này của ông chủ Nhà Trắng. Đây được xem là “một món quà cực lớn dành cho ông Putin”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1333298&stc=1&d=1548740315
Tổng thống Trump
Hồi đầu tháng 1 này, 11 người của Đảng Cộng ḥa trong Thượng viện đă cùng với các thành viên của Đảng Dân chủ t́m cách duy tŕ các biện pháp trừng phạt nhằm vào các công ty Nga En+ Group, JSC EuroSibEnergo và Rusal, tập đoàn sản xuất nhôm thép hàng đầu thế giới,
Tuy nhiên, nỗ lực trên không thể vượt qua được một chiến dịch vận động cực kỳ mạnh mẽ được dẫn đầu bởi một tỉ phú Anh cũng là người lănh đạo một trong những công ty nói trên, sự phản đối của Tổng thống Trump và hầu hết các thành viên Đảng Cộng ḥa khác.
Hồi cuối tuần vừa rồi, Bộ Tài chính Mỹ đă chính thức ra quyết định chấm dứt thực hiện các biện pháp trừng phạt nhằm vào đế chế kinh doanh của ông Deripaska. Bộ Tài chính Mỹ cho hay họ đă ư định làm như vậy từ hồi tháng trước.
Trong tuyên bố mới được phát đi, Bộ Tài chính Mỹ cho biết, ba công ty đă đồng ư với các điều kiện để có thể được dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt. Cụ thể, các công ty này sẽ giảm quyền lợi cổ đông trực tiếp và gián tiếp của tỷ phú Nga Deripaska cũng như giới hạn khả năng điều hành, kiểm soát của ông này.
Ông Deripaska là một đồng minh thân thiết của Tổng thống Nga Vladimir Putin và cá nhân ông này vẫn phải chịu các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Các biện pháp trừng phạt mà Mỹ tung ra nhằm vào Nga là để trừng phạt Moscow về một loạt hành động gồm vụ sáp nhập bán đảo Crimea, cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ và sự ủng hộ của Nga dành cho Syria trong cuộc nội chiến.
Những người ủng hộ duy tŕ biện pháp trừng phạt lập luận rằng, ông Deripaska duy tŕ quá nhiều quyền lực đối với những công ty nói trên.
Các nghị sĩ đến từ hai đảng của Mỹ cũng nói rằng, sẽ là không thích hợp để dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt trong khi cố vấn đặc biệt Robert Mueller vẫn đang điều tra xem liệu chiến dịch vận động tranh cử tổng thống của ông Trump năm 2016 có sự thông đồng với Moscow hay không.
Ngày hôm qua (28/1), cựu Đại sứ Mỹ tại Nga - ông Michael McFaul đă miêu tả quyết định Tổng thống Trump là “một món quà cực lớn dành cho ông Putin”.
“Dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đó là một món quà lớn dành cho Tổng thống Putin và tỷ phú Deripaska. Và chúng ta - những người Mỹ, sẽ nhận lại được ǵ? Không ǵ cả,” ông McFaul đă viết như vậy trên trang Twitter.
Nga và Mỹ vốn đang rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Hai nước đang đối đầu nhau gay gắt v́ một loạt vấn đề như khủng hoảng Ukraine, cuộc chiến ở Syria, cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ, vấn đề tấn công mạng, lá chắn tên lửa… Những cuộc đối đầu này đă đẩy hai cường quốc hàng đầu thế giới vào một “cuộc chiến trừng phạt” bế tắc.
Những hành động “ăn miếng trả miếng” hiện nay giữa hai nước sẽ làm cho cuộc đối đầu giữa họ leo thang từng ngày, và có thể vượt quá tầm kiểm soát. Nếu xu hướng này tiếp diễn, Nga và Mỹ có thể sẽ phải trả giá đắt cho cuộc đối đầu không dứt này.
Khi Tổng thống Trump lên cầm quyền, người ta từng hy vọng vào một viễn cảnh mà ở đó Nga và Mỹ khôi phục lại quan hệ bởi cả ông Trump và ông Putin ban đầu đều thể hiện thiện chí với nhau. Tuy nhiên, quan hệ giữa hai cường quốc Nga-Mỹ - một mối quan hệ quan trọng hàng đầu thế giới nhanh chóng rơi vào t́nh trạng ṿng xoáy căng thẳng luẩn quẩn không lối thoát. Ông Putin tin rằng, ông Trump thực sự mong muốn khôi phục quan hệ với Nga nhưng đă vấp phải cản trở quá lớn từ những thế lực chống Nga ở trong nước Mỹ.
VietBF © sưu tầm
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1333298&stc=1&d=1548740315
Tổng thống Trump
Hồi đầu tháng 1 này, 11 người của Đảng Cộng ḥa trong Thượng viện đă cùng với các thành viên của Đảng Dân chủ t́m cách duy tŕ các biện pháp trừng phạt nhằm vào các công ty Nga En+ Group, JSC EuroSibEnergo và Rusal, tập đoàn sản xuất nhôm thép hàng đầu thế giới,
Tuy nhiên, nỗ lực trên không thể vượt qua được một chiến dịch vận động cực kỳ mạnh mẽ được dẫn đầu bởi một tỉ phú Anh cũng là người lănh đạo một trong những công ty nói trên, sự phản đối của Tổng thống Trump và hầu hết các thành viên Đảng Cộng ḥa khác.
Hồi cuối tuần vừa rồi, Bộ Tài chính Mỹ đă chính thức ra quyết định chấm dứt thực hiện các biện pháp trừng phạt nhằm vào đế chế kinh doanh của ông Deripaska. Bộ Tài chính Mỹ cho hay họ đă ư định làm như vậy từ hồi tháng trước.
Trong tuyên bố mới được phát đi, Bộ Tài chính Mỹ cho biết, ba công ty đă đồng ư với các điều kiện để có thể được dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt. Cụ thể, các công ty này sẽ giảm quyền lợi cổ đông trực tiếp và gián tiếp của tỷ phú Nga Deripaska cũng như giới hạn khả năng điều hành, kiểm soát của ông này.
Ông Deripaska là một đồng minh thân thiết của Tổng thống Nga Vladimir Putin và cá nhân ông này vẫn phải chịu các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Các biện pháp trừng phạt mà Mỹ tung ra nhằm vào Nga là để trừng phạt Moscow về một loạt hành động gồm vụ sáp nhập bán đảo Crimea, cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ và sự ủng hộ của Nga dành cho Syria trong cuộc nội chiến.
Những người ủng hộ duy tŕ biện pháp trừng phạt lập luận rằng, ông Deripaska duy tŕ quá nhiều quyền lực đối với những công ty nói trên.
Các nghị sĩ đến từ hai đảng của Mỹ cũng nói rằng, sẽ là không thích hợp để dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt trong khi cố vấn đặc biệt Robert Mueller vẫn đang điều tra xem liệu chiến dịch vận động tranh cử tổng thống của ông Trump năm 2016 có sự thông đồng với Moscow hay không.
Ngày hôm qua (28/1), cựu Đại sứ Mỹ tại Nga - ông Michael McFaul đă miêu tả quyết định Tổng thống Trump là “một món quà cực lớn dành cho ông Putin”.
“Dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đó là một món quà lớn dành cho Tổng thống Putin và tỷ phú Deripaska. Và chúng ta - những người Mỹ, sẽ nhận lại được ǵ? Không ǵ cả,” ông McFaul đă viết như vậy trên trang Twitter.
Nga và Mỹ vốn đang rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Hai nước đang đối đầu nhau gay gắt v́ một loạt vấn đề như khủng hoảng Ukraine, cuộc chiến ở Syria, cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ, vấn đề tấn công mạng, lá chắn tên lửa… Những cuộc đối đầu này đă đẩy hai cường quốc hàng đầu thế giới vào một “cuộc chiến trừng phạt” bế tắc.
Những hành động “ăn miếng trả miếng” hiện nay giữa hai nước sẽ làm cho cuộc đối đầu giữa họ leo thang từng ngày, và có thể vượt quá tầm kiểm soát. Nếu xu hướng này tiếp diễn, Nga và Mỹ có thể sẽ phải trả giá đắt cho cuộc đối đầu không dứt này.
Khi Tổng thống Trump lên cầm quyền, người ta từng hy vọng vào một viễn cảnh mà ở đó Nga và Mỹ khôi phục lại quan hệ bởi cả ông Trump và ông Putin ban đầu đều thể hiện thiện chí với nhau. Tuy nhiên, quan hệ giữa hai cường quốc Nga-Mỹ - một mối quan hệ quan trọng hàng đầu thế giới nhanh chóng rơi vào t́nh trạng ṿng xoáy căng thẳng luẩn quẩn không lối thoát. Ông Putin tin rằng, ông Trump thực sự mong muốn khôi phục quan hệ với Nga nhưng đă vấp phải cản trở quá lớn từ những thế lực chống Nga ở trong nước Mỹ.
VietBF © sưu tầm