PDA

View Full Version : Chân dung Giáo sư Việt kiều thành đạt khi về VN


Romano
03-29-2019, 03:09
Thông thường khi đă ra nước ngoài học tập và làm việc th́ ít ai nghĩ tới chuyện về Vn cống hiến xây dựng đất nước mà sẽ chọn ở lại. Thế như với Giáo sư Việt kiều này th́ lại khác ông đă chọn cách về VN làm việc. Sau 1 thời gian ông đă thành đạt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người."Giáo sư Vơ Văn Tới là một trong những chuyên gia Việt kiều thành công nhất trong số những người trở về nước cho tới nay".
Đó là nhận định của PGS.TS Huỳnh Thành Đạt, giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM khi nói về vị giáo sư có đóng góp là người đầu tiên đưa lĩnh vực Kỹ thuật y sinh về Việt Nam tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập bộ môn Kỹ thuật Y sinh của ĐH Quốc tế vừa qua.

Ông Đạt cho rằng, thầy Vơ Văn Tới là tấm gương sáng để các thế hệ học hỏi v́ là một người yêu nghề, tâm huyết và tận tuỵ với nghề. Trong suốt những năm qua, thầy tới là một cánh chim đầu đàn, lan toả sự say mệ lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh (KTYS) đến với thế hệ trẻ.

Người đầu tiên đưa kỹ thuật Y sinh về Việt Nam

Từ năm 1968, chàng trai Vơ Văn Tới lên đường sang Thụy Sĩ du học với mong ước được làm ǵ đó cho đất nước. Ở đây, ông lần lượt lấy bằng kỹ sư, tiến sĩ của ngành vi kỹ thuật tại trường ĐH Bách khoa Liên bang Lausanne (Thuỵ Sĩ). Nhận học bổng toàn phần sau tiến sĩ của Chính phủ Thụy Sĩ, ông sang học tại ĐH Harvard và Học viện Kỹ thuật Massachusettes (MIT) của Mỹ.

Sau gần 2 năm học tập, ông được nhận vào làm giáo sư tại Trường ĐH Tufts giảng dạy và là giáo sư người Việt duy nhất làm việc tại một trong những ngôi trường tốt nhất nước Mỹ này. Hơn 40 năm ở xứ người, GS Vơ Văn Tới từng được vinh danh nhiều lần trên đất Mỹ với hàng loạt công tŕnh sáng chế về y sinh như máy nhỏ mắt tự động dành cho người bị bệnh khô mắt, máy đo số lượng và vận tốc của bạch huyết cầu trong mắt…Không dừng lại đó, với những đóng góp trong nghiên cứu và giảng dạy GS Tới c̣n được ĐH Tufts trao giải giáo sư giỏi nhất năm 2004, được Tổng thống Mỹ G.Bush chọn làm giám đốc điều hành Quỹ giáo dục cho Việt Nam (VEF) năm 2007-2009.

Đang được ổn định mọi mặt thế nhưng năm 2009 ông đă có quyết định bất ngờ là về nước, lựa chọn ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM) làm bến đỗ, đồng thời đặt những viên gạch đầu tiên cho ngành Kỹ thuật Y sinh (KTYS)

Vị giáo sư này chia sẻ rằng: “Lúc làm việc ở ĐH Tufls, tôi thấy rất hiếm có sinh viên Việt Nam nào theo lĩnh vực này. Lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh rất quan trọng, các nước trên thế giới đua nhau phát triển trong khi Việt Nam ḿnh hầu như không biết đến. Ngay lập tức tôi quyết định trở về để xây dựng bộ môn này để không quá muộn”.

Từ những ngày đầu khó khăn, đến nay sau 10 năm th́ bộ môn KTYS do thầy Tới gầy dựng đă ngày càng phát triển. Tiếp bước, tại đây có 11 giảng viên tŕnh độ tiến sĩ, bác sĩ và dược sĩ… tốt nghiệp tại các trường đại học danh tiếng của quốc tế chung tay xây dựng bộ môn. Bộ môn đă xây dựng được 11 pḥng thí nghiệm giáo dục và nghiên cứu chuyên ngành gồm nhiều thiết bị hiện đại. Trong đó, bộ môn đă xây dựng được 2 pḥng thí nghiệm lâm sàng đặt tại các bệnh viện trong thành phố.

Một điểm nhấn khác, đội ngũ giảng viên của Bộ môn đă đạt nhiều thành tích quan trọng trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu. Có thể nhắc đến như TS Trần Hà Liên Phương, cựu giảng viên của bộ môn đă nhận được giải thưởng Nhà nghiên cứu khoa học tài năng năm 2015 của Quỹ L’Oreal- UNESCO. Tiếp đó là TS Nguyễn Thị Hiệp, người đạt giải thưởng Nhà nghiên cứu khoa học tài năng năm 2016 của L’Oreal UNESCO, giải Nhất cuộc thi Giải thưởng khoa học ASEAN – Mỹ v́ có những nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực y sinh. Năm 2018, cô tiếp tục được Quỹ L’Oreal và UNESCO trao Giải thưởng Nhà khoa học trẻ tài năng của thế giới. Với những thành tựu nghiên cứu trong lĩnh vực tái tạo y sinh nói riêng và KTYS nói chung, TS Nguyễn Thị Hiệp được trao trọng trách “gánh vác” tiếp vai tṛ Trưởng bộ môn thay cho thấy Tới.

Những ấp ủ để thực tế hoá nghiên cứu giúp ích cho xă hội

Trong 10 năm qua, không chỉ đào tạo mà thầy Tới và các cộng sự đă nghiên cứu ra hàng loạt sản phẩm. Trong đó có thể kể đến như Máy viễn áp giúp bệnh nhân đo huyết áp và nhịp tim tại nhà hay bất cứ nơi nào. Sản phẩm này giúp bác sĩ theo dơi và chuẩn đoán từ xa qua mạng không dây (ADSL, Wifi hoặc 3G).Hay như Thiết bị điện tim di động gồm: hệ thống đo điện tim cầm tay di động không dây gồm một thiết bị đo điện tim kết hợp với hệ thống truyền nhận dữ liệu qua Bluetooth/Internet. Bệnh nhân mang thiết bị trên người 24/24 và bác sĩ có thể xem tín hiệu điện tim của bệnh nhân qua di động hoặc xem mọi lúc mọi nơi.

Xe lăn thông minh dùng cho người khuyết tật không thể di chuyển và cánh tay quá yêu để sử dụng xe lăn. Xe hoạt động với camera nổi để nhận diện vật cản phía trước và mũ điều khiển để xe chạy theo cử động đầu của người sử dụng.

Nhiều vật liệu y sinh như kem đánh răng tải hạt khoáng nano BCP vừa có khả năng chà rửa các mảng bám trên răng vừa có khả năng tái tạo men răng. Màng kháng khuẩn tái tạo hạt Nano bạc giúp tăng hoạt động kháng khuẩn, kích thích quá tŕnh lành vết thương. Chế tạo lab on a chip để phát hiện vi khuẩn các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết…

Không dừng lại, GS Tới cho biết rằng tầm nh́n sắp tới của ông và đồng sự là kết hợp giữa giáo dục, nghiên cứu và đưa các sản phẩm nghiên cứu hàn lâm ra ngoài thị trường. Chia sẻ điều này trong lễ kỹ niệm 10 năm thành lập bộ môn KTYS, theo GS Tới “khác với kinh doanh hay khởi nghiệp, điều này phải trải qua nhiều bước mà mục tiêu lớn hơn là mang sản phẩm nghiên cứu phục vụ cho cộng đồng, xă hội”.

Hiện tại, dù không giữ cương vị lănh đạo bộ môn KTYS mà chuyển sang vai tṛ cố vấn nhưng GS Vơ Văn Tới vẫn tận tuỵ truyền lửa đam mê cho thế hệ trẻ. Ở tuổi hơn 70, ông vẫn nhiệt t́nh trực tiếp giới thiệu ngành KTYS cho các học sinh biết.

Theo thầy Tới, các học sinh đang bắt đầu hành tŕnh chọn ngành nghề nên phải giới thiệu thật kỹ để các em hiểu để sau này không lăng phí thời gian chọn lại. Trong quá tŕnh tư vấn, ông chỉ ra điểm đặc trưng của ngành so với các ngành liên quan để học sinh hiểu và chọn lựa ngành nghề. Có lẽ với niềm đam mê quá lớn ấy, nên 10 năm trở về nước ông vẫn luôn hạnh phúc cống hiến cho lĩnh vực mà ḿnh đă theo đuổi.

daibac5656
03-29-2019, 03:13
Bravo, Dr. TỚI!

francesco
03-29-2019, 06:04
chua toi ngay GAT HAI
hay CHO DAY
tao thien khi nao THU HOACH TO
lam 1 me de lay het

queebee
03-29-2019, 09:01
Stupid - Idiot ! Professor not Dr. Didn't you go school ?
"Professor: a university academic of the highest rank; the holder of a university chair"

nhuquynh_1986
03-29-2019, 09:02
Từ năm 1968, chàng trai Vơ Văn Tới lên đường sang Thụy Sĩ du học với mong ước được làm ǵ đó cho đất nước. Ở đây, ông lần lượt lấy bằng kỹ sư, tiến sĩ của ngành vi kỹ thuật tại trường ĐH Bách khoa Liên bang Lausanne (Thuỵ Sĩ). Nhận học bổng toàn phần sau tiến sĩ của Chính phủ Thụy Sĩ, ông sang học tại ĐH Harvard và Học viện Kỹ thuật Massachusettes (MIT) của Mỹ.
Thiếu ǵ GIÁO SƯ - TIẾN SĨ Ở THỤY SĨ sanh ở miền NAM VN - được đi sang đây học khỏi phải đi lính và thành đạt ở đây
SAU 65 TUỔI NGHĨ HƯU VÀ VỀ VIỆT NAM LỐI SUY NGHĨ HỌ CŨNG GIONG CA SI Ở HAI NGOẠI VỀ VN MƯU SINH - LẤY VỘ TRẼ SANH CON ĐƯỢC SĂN ĐÓN C̉N HƠN NƠI ĐÂY TÀI TH̀ C̉ NHƯNG TƯỞI TH̀ KHÔNG C̉N DƯỚI 65 TUOI ĐÀNH LÙI VÔ HẬU TRƯỜNG

HonThienViet
03-31-2019, 15:58
Từ năm 1968, chàng trai Vơ Văn Tới lên đường sang Thụy Sĩ du học với mong ước được làm ǵ đó cho đất nước. Ở đây, ông lần lượt lấy bằng kỹ sư, tiến sĩ của ngành vi kỹ thuật tại trường ĐH Bách khoa Liên bang Lausanne (Thuỵ Sĩ). Nhận học bổng toàn phần sau tiến sĩ của Chính phủ Thụy Sĩ, ông sang học tại ĐH Harvard và Học viện Kỹ thuật Massachusettes (MIT) của Mỹ.
Thiếu ǵ GIÁO SƯ - TIẾN SĨ Ở THỤY SĨ sanh ở miền NAM VN - được đi sang đây học khỏi phải đi lính và thành đạt ở đây
SAU 65 TUỔI NGHĨ HƯU VÀ VỀ VIỆT NAM LỐI SUY NGHĨ HỌ CŨNG GIONG CA SI Ở HAI NGOẠI VỀ VN MƯU SINH - LẤY VỘ TRẼ SANH CON ĐƯỢC SĂN ĐÓN C̉N HƠN NƠI ĐÂY TÀI TH̀ C̉ NHƯNG TƯỞI TH̀ KHÔNG C̉N DƯỚI 65 TUOI ĐÀNH LÙI VÔ HẬU TRƯỜNG

Tức là bài viết nói lên sự kiện có một số ít cha già trên 65t sống tại hải ngoại thấy chán chường quá xá đi, v́ có lối suy nghĩ về Vn "ĐƯỢC SĂN ĐÓN" C̉N HƠN đi lũi thủi nơi xứ người, về Vn có "Vợ TRẼ SANH CON"..vv..

Té ra Giáo sư Vơ Văn Tới về VN v́ quyền lợi cá nhân chớ về "góp sức xây dựng" cái quái ǵ đây?.. Trong khi đó các quốc gia ngoại bang khác họ trông mong tuổi trẻ Vn xuất cảng vô xứ họ để cùng nhau "góp sức xây dựng " xứ họ.

Một bài viết bị ép phê ngược khi quảng cáo 1 lực lượng "cha già trên 65t" khoái về VN, xây dựng ...Trong khi đó tụi ngoại quốc nh́n vào bài viết này cười tủm tĩm mà chúng tự nhũ thầm :

- Xứ tụi tao chỉ khoái lực lượng tuổi trẻ xứ Việt tụi bây qua xứ tụi tao "xây dựng" hà....c̣n cái mode trông nhờ mấy "cha già trên 65t" xây dựng th́ giành cho nước tụi bây đi hén.


Theo facts lịch sử Hoa Kỳ:

Một trong những lư do mà xứ Hoa kỳ tiến nhanh cũng là nhờ vào loại "nhân công nô lệ" của tuổi trẻ Phi Châu.. xây dựng góp sức vào sự phát triển nước US, ngày nay khg ai cho phép bất cứ nước nào đi đây đó bắt cóc tuổi trẻ thiên hạ về làm "nô lệ" cho xứ sở cùa ḿnh, th́ mới sáng chế ra loại "tối tân & văn minh" hơn cái gọi là "xuất khẩu lao động"..

daibac5656
04-01-2019, 01:33
Dr. TỚI là tấm gương "ta thà làm quỉ nuớc Nam c̣n hơn làm vương đất Bắc"..... C̣n lũ ba-que chúng có ghiền cống rănh Cali cả 45 năm nay th́ cũng... kệ mẹ chúng nó.... Lũ này th́ tao chủ trương "lỡ đần th́ cho... độn luôn"..... Hehehehehehe....