pizza
04-07-2019, 21:51
Thổ Nhĩ Kỳ nhất định chống lại Mỹ mặc dù Mỹ đă dúng đủ mọi cách để Thổ không mua S-400 của Nga. Vậy Thổ sẽ phải chịu những hậu quả ǵ?
Người Phát ngôn của Lầu Năm Góc, Charles Summers, gần đây đă cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải gánh chịu những "hậu quả nghiêm trọng", nếu cứ tiếp tục mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1362096&stc=1&d=1554673782
Hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Theo hầu hết các nhà phân tích, đây là một lời đe dọa rất nghiêm túc, căn cứ vào các quan ngại thực thụ như kể trên.
Charles Summers Jr. nói: “Mỹ đă nói rơ rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 là không thể chấp nhận được”.
Một hậu quả trước tiên là kế hoạch đặt mua chiến đấu cơ tiên tiến F-35 của Mỹ đă bị ngăn chặn. Ankara muốn mua đến 100 chiến đấu cơ loại này, phi công Thổ Nhĩ Kỳ đă bắt đầu qua Mỹ tập lái.
Chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đă đầu tư 1 tỷ đô la vào kế hoạch trang bị loại vũ khí này, nếu không thực hiện hợp đồng, Mỹ có thể bị phạt. Tuy nhiên, theo hăng tin Pháp AFP, một số nguồn tin đă cho biết là Washington sẵn sàng trả tiền phạt.
Các quan chức hàng đầu của chính quyền Mỹ đă nhiều lần đe dọa chấm dứt kế hoạch của Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua máy bay chiến đấu tối tân F-35 nếu Thổ Nhĩ Kỳ không từ bỏ nỗ lực mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Theo Reuters, việc ngưng giao các phụ tùng và các hướng dẫn sử dụng cần thiết để chuẩn bị cho việc chuyển giao máy bay chiến đấu trên vào mùa hè này là bước đầu tiên tiến tới chấm dứt việc mua bán.
Mỹ và các đồng minh NATO đă nhiều lần phàn nàn về vụ mua bán của Thổ Nhĩ Kỳ, nói rằng nó không tương thích với các hệ thống khác của đồng minh và sẽ đề ra một mối đe dọa cho F-35.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, Thổ Nhĩ Kỳ có thể rơi vào phạm vi áp dụng của luật Caatsa cho phép chính quyền Mỹ áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với bất kỳ thực thể hoặc quốc gia nào kư kết thỏa thuận vũ khí với các tập đoàn, công ty Nga.
Nguy cơ về phía Mỹ là như thế. Nhưng nếu theo Mỹ và từ bỏ hợp đồng đă kư, th́ Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đẩy quan hệ với Nga vào một tính thế tế nhị.
Đối với tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan, Nga là một đối tác chiến lược rất quan trọng của Ankara tại Syria, một nước giáp giới với Thổ Nhĩ Kỳ mà t́nh h́nh bất ổn sẽ có tác hại rất lớn.
Mặt khác, nếu giải thích không tốt với Nga, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có nguy cơ bị Mátxcơva trừng phạt về mặt kinh tế. Một ví dụ cụ thể là Nga có thể hạn chế lượng du khách Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ, mà mỗi năm lên đến hàng triệu lượt người.
Đối với Ankara, những biện pháp trừng phạt kinh tế của Mỹ hay của Nga đều tác hại không nhỏ, v́ lẽ Thổ Nhĩ Kỳ đang lâm vào t́nh trạng khó khăn kinh tế, bị suy thoái lần đầu tiên từ 10 năm nay.
Người Phát ngôn của Lầu Năm Góc, Charles Summers, gần đây đă cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải gánh chịu những "hậu quả nghiêm trọng", nếu cứ tiếp tục mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1362096&stc=1&d=1554673782
Hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Theo hầu hết các nhà phân tích, đây là một lời đe dọa rất nghiêm túc, căn cứ vào các quan ngại thực thụ như kể trên.
Charles Summers Jr. nói: “Mỹ đă nói rơ rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 là không thể chấp nhận được”.
Một hậu quả trước tiên là kế hoạch đặt mua chiến đấu cơ tiên tiến F-35 của Mỹ đă bị ngăn chặn. Ankara muốn mua đến 100 chiến đấu cơ loại này, phi công Thổ Nhĩ Kỳ đă bắt đầu qua Mỹ tập lái.
Chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đă đầu tư 1 tỷ đô la vào kế hoạch trang bị loại vũ khí này, nếu không thực hiện hợp đồng, Mỹ có thể bị phạt. Tuy nhiên, theo hăng tin Pháp AFP, một số nguồn tin đă cho biết là Washington sẵn sàng trả tiền phạt.
Các quan chức hàng đầu của chính quyền Mỹ đă nhiều lần đe dọa chấm dứt kế hoạch của Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua máy bay chiến đấu tối tân F-35 nếu Thổ Nhĩ Kỳ không từ bỏ nỗ lực mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Theo Reuters, việc ngưng giao các phụ tùng và các hướng dẫn sử dụng cần thiết để chuẩn bị cho việc chuyển giao máy bay chiến đấu trên vào mùa hè này là bước đầu tiên tiến tới chấm dứt việc mua bán.
Mỹ và các đồng minh NATO đă nhiều lần phàn nàn về vụ mua bán của Thổ Nhĩ Kỳ, nói rằng nó không tương thích với các hệ thống khác của đồng minh và sẽ đề ra một mối đe dọa cho F-35.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, Thổ Nhĩ Kỳ có thể rơi vào phạm vi áp dụng của luật Caatsa cho phép chính quyền Mỹ áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với bất kỳ thực thể hoặc quốc gia nào kư kết thỏa thuận vũ khí với các tập đoàn, công ty Nga.
Nguy cơ về phía Mỹ là như thế. Nhưng nếu theo Mỹ và từ bỏ hợp đồng đă kư, th́ Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đẩy quan hệ với Nga vào một tính thế tế nhị.
Đối với tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan, Nga là một đối tác chiến lược rất quan trọng của Ankara tại Syria, một nước giáp giới với Thổ Nhĩ Kỳ mà t́nh h́nh bất ổn sẽ có tác hại rất lớn.
Mặt khác, nếu giải thích không tốt với Nga, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có nguy cơ bị Mátxcơva trừng phạt về mặt kinh tế. Một ví dụ cụ thể là Nga có thể hạn chế lượng du khách Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ, mà mỗi năm lên đến hàng triệu lượt người.
Đối với Ankara, những biện pháp trừng phạt kinh tế của Mỹ hay của Nga đều tác hại không nhỏ, v́ lẽ Thổ Nhĩ Kỳ đang lâm vào t́nh trạng khó khăn kinh tế, bị suy thoái lần đầu tiên từ 10 năm nay.