PDA

View Full Version : Rộ tin đồn công an VC ráo riết lùng bắt Nguyễn Thanh Phượng, con gái cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng


Gibbs
04-24-2019, 17:53
Rộ tin đồn công an VC ráo riết lùng bắt Nguyễn Thanh Phượng, con gái cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Sau vụ bắt em trai Phạm Nhật Vượng, cổ phiếu của Vin Group của ông PNV và cổ phiếu Việt Capital liên tục giảm. Bà Nguyễn Thanh Phượng, chủ nhà bank Bản Việt, VietCapital Bank và cũng là chủ quỹ Đầu Tư Bản Việt. Theo đó một tin tức (chưa được khẳng định) nhưng có cơ sở cho biết công an Việt Cộng đang truy lùng bắt bà Phượng sau lời khai của em trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng. Ông Phạm Nhật Vũ đă khai con gái thủ tướng Dũng là chủ mưu trong vụ nhà nước mua AVG với giá hớ.

Ảnh bà Nguyễn Thanh Phượng trong ngày 22-4-2019.
https://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1371340&stc=1&d=1556128374

Ngày 22-4-2019, cách đây hai ngày, bà Phượng có động thái khá bất ngờ khi lên phương án bảo vệ NĐT chứng quyền nếu phá sản. Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019 của CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) thông qua phương án bảo đảm thanh toán các nghĩa vụ của VCSC đối với nhà đầu tư sở hữu chứng quyền trong trường hợp VCSC bị mất khả năng thanh toán, hợp nhất, sáp nhập, thậm chí phá sản. Trong trường hợp VCSC bị giải thể, phá sản: Áp dụng theo quy định của pháp luật về giải thể, phá sản trong việc thanh toán nợ đối với chủ nợ có bảo đảm, và có quyền ưu tiên theo thứ tự thanh toán.

Cùng thời điểm ông Phạm Nhật Vũ bị bắt c̣n có một số cựu quan chức cao cấp bị khởi tố bổ sung với tội danh 'nhận hối lộ', quy định tại Khoản 4 Điều 354 Bộ luật H́nh sự 2015.

Nguyên Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Son (2011-2016) và nguyên Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn (2016-2018), cùng hai cựu lănh đạo cao cấp của MobiFone, ông Lê Nam Trà và ông Cao Duy Hải trước đó đă bị truy tố với tội danh khác.

Cả bốn người này đă đang bị bắt giam, cùng về tội 'vi phạm quy định về sử dụng vốn công, gây hậu quả nghiêm trọng', quy định tại Điều 220 Bộ luật H́nh sự 2015.

Vụ bắt ông Phạm Nhật Vũ xảy ra trong không khí Đảng Cộng sản Việt Nam liên tiếp đề cao chiến dịch chống tham nhũng, chống sai phạm, "không có vùng cấm", kể cả với các quan chức cao cấp.

Theo VOA, ‘MobiFone mua AVG’ tưởng như đă chính thức đóng hồ sơ vào cuối năm 2018, khi Hội nghị trung ương 9 đă chỉ ‘cách hết chức vụ’ đối với cựu bộ trưởng thông tin và truyền thông Nguyễn Bắc Son nhưng lại không đụng chạm ǵ đến người đồng chí cùng chiến hào và cùng chức vụ với Son là Trương Minh Tuấn. Thậm chí sau hội nghị này, Tuấn vẫn giữ nguyên được cái ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương như một lá bùa hộ mệnh.

https://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1371338&stc=1&d=1556128374
Trước đó, những cái tên quan chức bị ‘đóng ḥm’ chỉ là giới lănh đạo của MobiFone như Cao Duy Hải, Lê Nam Trà, Phương Anh và quan chức quản lư Phạm Đ́nh Trọng, nhưng không hề hiện ra cái tên Phạm Nhật Vũ - lănh đạo Công ty AVG và là em trai của tỷ phú đô la số một Việt Nam là Phạm Nhật Vượng.

Về phần ḿnh, Phạm Nhật Vượng có vẻ đă làm những ǵ có thể cho em trai ḿnh: gần 8.000 tỷ đồng cả ‘gốc’ lẫn tiền lăi đă được nộp lại cho đảng như một cách ‘khắc phục hậu quả’. Ngân sách rốt cuộc đă thu hồi tiền và chẳng mất mát ǵ. Theo lẽ thường t́nh của bộ máy pháp đ́nh xă hội chủ nghĩa, vụ việc hay vụ án chỉ dừng ở đó và chỉ mang tính cảnh cáo răn đe là chính, chứ không phải là một cuộc truy đuổi h́nh sự rốt ráo như cái cách mà Bộ Công an mới khởi tố và tống giam Phạm Nhật Vũ vào trung tuần tháng 4 năm 2019.

V́ sao vụ ‘MobiFone mua AVG’ được khơi lại, mà lại khởi theo cái cách ‘dám’ bắt cả em trai của một tỷ phú đang sở hữu một tập đoàn kinh tế tư nhân không chỉ có thể khuynh đảo nền kinh tế Việt Nam mà c̣n được xem là chỗ dựa của nhiều quan chức cao cấp?

Phạm Nhật Vũ có phải là nhân vật cuối cùng bị bắt trong vụ ‘MobiFone mua AVG’, hay c̣n những nhân vật khác và ‘chúa’ hơn sẽ tiếp nối?

Phải chăng cái đích trong vụ ‘MobiFone mua AVG’ mà Nguyễn Phú Trọng nhắm tới phải là ‘sâu chúa’, c̣n những Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn, Phạm Đ́nh Trọng chỉ là loại làm thuê?

Hăy nh́n lại một nhân vật mà từ đầu đến cuối được xem là ‘tổng đạo diễn’ vụ ‘MobiFone mua AVG’: Nguyễn Thanh Phượng.

“Công chúa” nắm vai tṛ ǵ? Theo một số thông tin xuất hiện rải rác trên mạng xă hội bắt đầu từ năm 2015 và đặc biệt nổi bật vào đầu năm 2018 khi Thanh tra chính phủ chính thức công bố kết luận thanh tra vụ ‘MobiFone mua AVG’, Nguyễn Thanh Phượng (nguyên chủ tịch ngân hàng Bản Việt) đă đưa Lê Nam Trà lên ghế Chủ tịch Mobifone để cùng Phạm Nhật Vũ tính kế vụ AVG, chỉ đạo bốn công ty định giá trong việc nhào nặn số liệu để đưa AVG lên mức giá cao hơn 9 lần giá trị thực. Khi bị khởi tố bắt giam, chắc chắn Phạm Nhật Vũ sẽ khai ra danh sách các quan chức nhận tiền lại quả của vụ AVG (người ít th́ nhận vài chục tỷ, người nhiều th́ nhận đến gần ngh́n tỷ)…

Có 4 đơn vị tư vấn thẩm định giá “thương vụ mafia” AVG là Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS) thẩm định là 24.548 tỷ đồng, Công ty TNHH Hăng Kiểm toán AASC thẩm định 33.299 tỷ đồng; Hà Nội Value thẩm định 18.519 tỷ đồng. C̣n Công ty Tư vấn Đầu tư và thẩm định giá AMAX đưa ra con số thẩm định là 16.565 tỷ đồng, trong đó, giá trị tài sản hữu h́nh là 3.117 tỷ đồng, giá trị tài sản vô h́nh ngoài bảng cân đối kế toán là 13.448 tỷ đồng.

Sau đó, kết quả định giá của AMAX được Mobifone sử dụng để đàm phán mua 95% cổ phần AVG với số tiền 8.889 tỷ đồng.

Trong khi AASC và VCBS đều là những thương hiệu lớn, th́ Hanoi Value và AMAX đều là công ty rất nhỏ, vốn điều lệ của Hanoi Value chỉ là 1 tỷ đồng và của AMAX chỉ là 3,8 tỷ đồng. Với khả năng tài chính như vậy, việc Hanoi Value và AMAX được tham gia tư vấn cho một dự án lớn tính bằng trăm triệu đô đến tỷ đô như vậy là kỳ quái.

Chỉ một năm sau khi thương vụ thẩm định giá trên hoàn thành, Hanoi Value đă chuyển thành công ty mỹ viện, chuyên chăm sóc sắc đẹp. C̣n AMAX vẫn là một công ty nhỏ với vốn điều lệ giữ nguyên 3,8 tỷ và gần như không có ǵ nổi bật sau khi được nhận một thương vụ rất lớn như thế. Người đại diện pháp lư và là Tổng giám đốc là Vơ Văn Mạnh, một Thạc sỹ giảng dạy tại Fulbright.

Ngay sau khi kết luận thanh tra vụ “Mobifone mua AVG” của Thanh tra Chính phủ nhận được sự chấp thuận của Chính phủ để chuyển sang cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an, một hiện tượng đáng chú ư là một số tờ báo nhà nước đă xoáy vào trách nhiệm của công ty tư vấn thẩm định giá vụ AVG, đặc biệt đặt dấu hỏi “AMAX là công ty nào?”, trong khi không quan tâm lắm đến vai tṛ của các công ty tư vấn lớn hơn nhiều là AASC và VCBS.

Một luồng dư luận cho rằng “Manh mối nằm ở đây. AMAX chính là công ty của Phượng, dù Phượng không hề đứng tên hay sở hữu chút cổ phẩn nào ở đó. Và 3 đơn vị kia chỉ là chân gỗ được sắp xếp vào và cố t́nh hét giá cao nhất để AMAX được nhận làm kết quả… Điểm cuối của những bài điều tra chắc chắn sẽ là AMAX, nói đúng hơn, là t́m đến công chúa Nguyễn Thanh Phượng”.

Nguyễn Thanh Phượng lại là con gái ruột của cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Vào năm 2015 và ngay trước đại hội 12 của đảng cầm quyền, trên mạng xă hội xuất hiện một bản giải tŕnh 12 điểm được cho là của ông Nguyễn Tấn Dũng - khi đó c̣n là thủ tướng - gửi Tổng bí thư và Bộ Chính trị, trong đó có nội dung giải tŕnh về tài sản của “cháu Nguyễn Thanh Phượng” và việc bà Phượng lấy chồng là con trai của một quan chức thuộc chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa.
https://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1371339&stc=1&d=1556128374

Nhưng việc bà Nguyễn Thanh Phượng không có tên trong kết luận thanh tra của Thanh tra chính phủ vào tháng 3 năm 2019 cho thấy một khả năng: không chỉ bà Nguyễn Thanh Phượng có thể “thoát” vụ “Mobifone mua AVG”, mà cả cha con Nguyễn Tấn Dũng vẫn tạm thời an toàn.

Từ “tạm thời” có lẽ là hợp lư nhất trong một chính trường luôn xáo trộn, nơi mà những hứa hẹn, cam kết luôn đầy sắc thái ma mị và có thể bị hủy bỏ, lộn ngược vào bất kỳ lúc nào.

Nhưng giờ đây, thời thế đang lộ ra sự lộn ngược của nó khi một lư lẽ như đinh đóng cột đang dần hiện ra: đă bắt Tuấn và Vũ, không thể không bắt Phượng.

Bởi theo logic vốn phải thế, một khi Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn đă khai ra nhận hối lộ từ Phạm Nhật Vũ, sẽ đến lượt Vũ và hai nhân vật của AMAX vừa bị bắt cùng Phạm Nhật Vũ là Giám đốc AMAX Vơ Văn Mạnh và nhân viên - phải khai ra ai là ‘tổng đạo diễn’ vụ ‘MobiFone mua AVG’.

Trước đó, dường như Nguyễn Phú Trọng đă không có được những lời khai đắt giá ấy từ hai phiên ṭa xử Đinh La Thăng vào đầu năm 2018 và cả từ đại gia ngân hàng Trần Bắc Hà - kẻ được xem là thũ hạ tin cẩn của Nguyễn Tấn Dũng.

Cũng bởi thế, 2018 là năm mà ông Trọng loay hoay với những vụ án lớn, nhưng chỉ lớn và kéo dài đến nửa đoạn đường dẫn đến cửa nhà cựu thủ tướng Dũng. Cái c̣n thiếu là bằng chứng theo nguyên tắc ‘án tại hồ sơ’.

Vụ ‘MobiFone mua AVG’ là sự tiếp nối của vụ Junin 2 (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có nhiều dấu hiệu hối lộ đến 584 triệu USD cho các quan chức Venezuela để nhận được quyền khai thác dầu khí tại mỏ Junin 2) - cả hai đều phảng phất bóng dáng Nguyễn Tấn Dũng.

Dấu hỏi c̣n lại: Nguyễn Thanh Phượng có phải là ‘sâu chúa’ mà Trọng muốn bắt? Hay c̣n ai nữa?

Theo BBC, nếu như trong vụ AVG, báo chí chính thống Việt Nam đầy ắp các chi tiết về từng khoản tiền như thể các nhà báo "là người trong cuộc" th́ tin "lề dân" rằng TBT, Chủ tịch Trọng có thể phải nhập viện sau chuyến thăm Kiên Giang, lại không hề được nói đến, hay bị bác bỏ trên báo chí nhà nước, nếu đó là tin thất thiệt. Không ít ư kiến trên mạng xă hội Việt Nam đặt câu hỏi liệu sức khoẻ và tuổi cao của ông Trọng (sinh năm 1944), có ảnh hưởng đến chiến dịch 'đốt ḷ' hay là không.


Ông Phạm Nhật Vũ, sinh năm 1972, là con trai thứ 3 của ông Phạm Dương (tên thật là Phạm Nhật Quang). Ông Dương quê gốc Can Lộc, Hà Tĩnh, lấy vợ quê ở Hải Pḥng, sinh 3 người con gồm: Phạm Nhật Vượng (1968), Phạm Thị Lan Anh (1970), Phạm Nhật Vũ (1972).

Cả ba người con của ông Phạm Dương đều sinh ra trên đất Hải Pḥng.
Cùng với người anh trai Phạm Nhật Vượng, ông Phạm Nhật Vũ từng làm ăn tại Liên Xô (cũ). Sau này, khi trở về Việt Nam, hai anh em họ Phạm bắt tay vào kinh doanh bất động sản.

Tuy nhiên, sau này, ông Vượng tập trung vào kinh doanh bất động sản và y tế. C̣n ông Vũ đầu tư chính vào khoáng sản và truyền thông.

Ông Phạm Nhật Vũ thành lập AVG. AVG là viết tắt của Audio Visual Global – là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Nghe nh́n Toàn Cầu.

Tháng 9/2010, AVG đă có một buổi tiệc ra mắt mang tính chất gặp gỡ thân mật. Tại đó, ông Phạm Nhật Vũ – chủ tịch hội đồng quản trị AVG – cho biết, vốn pháp định của AVG là 1.400 tỉ đồng rồi tăng thành 1.800 tỉ đồng sau đó, từ sáu cổ đông chính, trong đó có Tập đoàn An Viên.

Làm ăn thua lỗ. Vũ đem “đống sắt vụn” này câu kết với lũ “sâu dân mọt nước” để bán cho Nhà nước gần 9000 tỷ đồng!

Có 9000 tỷ trong tay, Phạm Nhật Vũ bắt đầu chia chác cho đồng bọn “hút máu quốc gia”. Có thông tin kẻ được chia ít cũng vài chục tỷ, kẻ được chia nhiều lên đến hàng trăm tỷ.

Ông Vũ được biết là người tham gia công tác thiện nguyện. Tại huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, quê hương của anh em Vượng – Vũ, ông cho khởi công xây dựng trường Trung cấp dạy nghề lấy tên bố ḿnh, Phạm Dương, có vốn đầu tư 16 tỷ đồng, trường Mầm non xă Phù Lưu, với kinh phí xây dựng nhiều tỷ đồng.

Trong giới tăng lữ, ông Vũ c̣n được biết đến với vai tṛ là Cư sĩ Từ Vân – Phạm Nhật Vũ, Phó Ban Truyền thông Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, Phó TBT Tạp chí Nghiên cứu Phật học. Nhiều năm nay, ông là người âm thầm đầu tư xây và sửa nhiều ngôi chùa trên nhiều địa phương trong cả nước.
Nhưng chùa chiền nào chứng minh cho những linh hồn đă hoá thành… quỷ sứ?

Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam, lệnh khám xét đối với Phạm Nhật Vũ, về tội “Đưa hối lộ” quy định tại khoản 4, điều 364, Bộ luật H́nh sự năm 2015. Tội danh có khung h́nh phạt đến 20 năm tù giam.

Cơ quan điều tra cũng bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với các ông sau đây về tội “Nhận hối lộ” quy định tại khoản 4, điều 354, Bộ luật H́nh sự năm 2015. Tội danh có khung h́nh phạt lên đến chung thân và tử h́nh.

1. Nguyễn Bắc Son, cựu Bộ trưởng
2. Trương Minh Tuấn, cựu Bộ trưởng
3. Lê Nam Trà (cựu Chủ tịch HĐTV MobiFone)
4. Cao Duy Hải (cựu Tổng giám đốc MobiFone)

Cũng vụ AVG, CQĐT đă khởi tố, bắt tạm giam và khám xét đối với:

1. Vơ Văn Mạnh (Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư vấn đầu tư và thẩm định AMAX).

2. Hoàng Duy Quang (nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư vấn đầu tư và thẩm định AMAX) về tội Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng.

OroValley
04-24-2019, 20:54
Chết Mẹ chuyến nầy chết chùm că Lũ. Ba Dủng đâu rồi cứu con, hay là ba cũng lo chạy trốn?

kuti
04-24-2019, 21:35
Ừ , đă là tin đồn th́ tức là không có , nếu có th́ phía bên côn an họ thông báo liền thôi , điển h́nh những tướng lĩnh gần đây .....không ít lần cũng có tin đồn ráo riết là Ng tấn dũng cũng bị bắt.....nhưng....chỉ là tin đồn.

hmta1982
04-24-2019, 22:49
Ờ bắt nó luôn cho tụi tui coi phim
:hafppy: :) :hafppy: :) :hafppy: :) :hafppy:

CamOnEm
04-24-2019, 23:23
Thang Viet Cong nay nham nhi

dnguyen333
04-25-2019, 14:09
Chắc giờ NTP Đă mang Quốc Tịch Mỹ Rồi.Có Chuyện Ǵ Chạy Cho Lẹ.

cargot51
04-26-2019, 11:36
Thang chong cua Con Phuong nay , no ghi sao ma lay con nay , thieu gi gai ma lam vao lay con nay ,sac dep thi binh thuong luc con tre toi bay gio thi qua la khiep , con mang tai tieng nhieu chuyen do NTDUNG hoi lo,an tren dau dan , khg biet nhuc sao , bay gio thang chong no Cung bi hung gach chung do gia dinh NTDUNG lam ra

tacrang
04-26-2019, 14:11
a8QDaRym0C0

wonderful
04-29-2019, 14:32
Toàn là tin đồn ...dể ǵ mà bắt được chị Phượng nhà ta...có lớp tiền bao bọc rùi ...tiền từ vn trải qua tới bên mỹ rùi ...ngon vô bắt đi..!!!

Hochomeo
08-05-2019, 13:29
Hồi NTD c̣n là thủ tướng, con NTPhựơng mỗi lẩ đi Thuỵ sĩ th́ đi bằng chuyên cơ đem theo từng pallets tiền dollars sang gởi bank Thuỵ sĩ. Lũ cha con tụi nó là hạm, và cái đảng csVN cũng là một bè lũ trộm cướp thôi, con cháu tụi nó đều là định cư nước ngoài như con Trường Chinh, con Phúc vẹo, bầy con gái của Tô Kư đều đang sống ung dung ở Los Angeles, ....tiền cướp của dân Việt tụi nó ăn 10 đời không hết, NDM, TTS, ĐM, NPT, Ngân Lon, PVK và nhiều tên khác từng là uỷ viên thường trực trung ương của đảng cướp csVN đều có cả trăm triệu dollars tại Bank Thuỵ Sĩ.