nguoiduatinabc
05-04-2019, 15:00
Trung Quốc vừa qua đơn phương ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông. Đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc ngang nhiên lộng hành như vậy ở Biển Đông. Quần đảo nơi thuộc chủ quyền của Việt Nam cũng nằm trong lệnh cấm, Việt Nam mới đây chính thức lên tiếng......
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1377016&stc=1&d=1556982003
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 4/5 lên tiếng phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông được áp dụng từ ngày 1/5 đến ngày 16/8/2019.
“Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lư à bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982”, bà Hằng được truyền thông trong nước trích lời cho biết.
Trước đó, Tân Hoa Xă loan tin cho biết từ ngày 1/5, Trung Quốc áp dụng lệnh cấm đánh bắt cá trên một loạt các vùng biển bao gồm Bột Hải, Hoàng Hải, Đông Hải và Biển Đông từ bắc vĩ tuyến 12. Tân Hoa Xă cho hay lệnh cấm sẽ được thực thi nghiêm ngặt trong 24 giờ một ngày.
Đây là lệnh cấm được Trung Quốc áp dụng vào hè hàng năm từ năm 1999 trở lại đây với lư do để bảo vệ sự phát triển của nguồn cá.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng các biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật cần được tiến hành phù hợp với quy định của Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 và không làm phương hại đến chủ quyền và các quyền tài phán trên biển của các nước có lien quan.
“Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương này của phía Trung Quốc. Quy chế này xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quàn đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lư của Việt Nam tren các vùng biển của ḿnh, vi phạm luật pháp quốc tế”, bà Hằng nói.
Người phát ngôn BNG cũng khẳng định lệnh cấm của Trung Quốc đă đi ngược lại Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông được ASEAN và Trung Quốc kư vào năm 2002 (DOC).
Biển Đông là vùng nước tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước trong khu vực bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Trung Quốc là nước đ̣i phần lớn chủ quyền tại vùng nước này với đường đứt khúc 9 đoạn. Toà Trọng tài Quốc tế hồi năm 2016 đă bác bỏ tính hợp lư của đường đứt khúc này.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1377016&stc=1&d=1556982003
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 4/5 lên tiếng phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông được áp dụng từ ngày 1/5 đến ngày 16/8/2019.
“Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lư à bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982”, bà Hằng được truyền thông trong nước trích lời cho biết.
Trước đó, Tân Hoa Xă loan tin cho biết từ ngày 1/5, Trung Quốc áp dụng lệnh cấm đánh bắt cá trên một loạt các vùng biển bao gồm Bột Hải, Hoàng Hải, Đông Hải và Biển Đông từ bắc vĩ tuyến 12. Tân Hoa Xă cho hay lệnh cấm sẽ được thực thi nghiêm ngặt trong 24 giờ một ngày.
Đây là lệnh cấm được Trung Quốc áp dụng vào hè hàng năm từ năm 1999 trở lại đây với lư do để bảo vệ sự phát triển của nguồn cá.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng các biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật cần được tiến hành phù hợp với quy định của Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 và không làm phương hại đến chủ quyền và các quyền tài phán trên biển của các nước có lien quan.
“Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương này của phía Trung Quốc. Quy chế này xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quàn đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lư của Việt Nam tren các vùng biển của ḿnh, vi phạm luật pháp quốc tế”, bà Hằng nói.
Người phát ngôn BNG cũng khẳng định lệnh cấm của Trung Quốc đă đi ngược lại Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông được ASEAN và Trung Quốc kư vào năm 2002 (DOC).
Biển Đông là vùng nước tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước trong khu vực bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Trung Quốc là nước đ̣i phần lớn chủ quyền tại vùng nước này với đường đứt khúc 9 đoạn. Toà Trọng tài Quốc tế hồi năm 2016 đă bác bỏ tính hợp lư của đường đứt khúc này.