nguoiduatinabc
05-06-2019, 03:32
Người đàn ông chém kẻ trộm vịt đang đứng trước nguy cơ bị truy tố. Tên trộm bị chém sức khoẻ bị ảnh hưởng 24%. Theo các chuyên gia phân tích vụ người đàn ông chém trộm bị công an và VKS buộc tội cố ư gây thương tích.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1377944&stc=1&d=1557113560
Vụ việc bốn thanh niên nửa đêm đột nhập vào nhà ông Phan Văn Sáu (ngụ quận 12, TP.HCM) bắt trộm vịt để làm mồi nhậu thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo đó, khi xô xát ông Sáu dùng dao chém một người trộm vịt tên Nguyễn Phan Thái Dương gây tổn hại sức khỏe 24%. Sau khi TAND quận 12 trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, công an và VKS quận này vẫn giữ quan điểm rằng ông Sáu phạm tội cố ư gây thương tích.
Nhiều ư kiến cho rằng việc truy tố ông Sáu về tội này là khiên cưỡng bởi hành vi của ông không cấu thành tội phạm.
Ông Sáu đă pḥng vệ chính đáng?
Theo ThS Vơ Văn Tài (giảng viên Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát TP.HCM), hành vi của ông Sáu được coi là pḥng vệ chính đáng (PVCĐ) theo Điều 22 BLHS v́ thỏa măn ba điều kiện. Thứ nhất, nạn nhân đang có hành vi phạm tội hoặc là hành vi vi phạm pháp luật. Bị hại Dương cùng ba người khác đang có hành vi bắt trộm vịt. Khi phát hiện Dương đang xâm hại đến lợi ích của ḿnh, ông Sáu có thể thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn.
Điều kiện thứ hai thuộc về nội dung của PVCĐ, luật thừa nhận quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn người đang có hành vi vi phạm pháp luật ngay cả khi người chứng kiến hoặc người bị xâm phạm lợi ích có thể lựa chọn xử sự khác, miễn sao hành vi vi phạm ấy vẫn c̣n tiếp diễn. Tức là ông Sáu được lựa chọn hoặc là ngăn chặn, thậm chí bắt giữ kẻ trộm hoặc kêu cứu hoặc đứng nh́n... Cho nên việc ông Sáu rượt đuổi trộm và chống trả lại khi Dương đánh lại ông là thỏa măn điều kiện này.
Thứ ba là điều kiện về phạm vi của quyền PVCĐ. Luật cho phép người ngăn chặn được sử dụng các biện pháp cần thiết để khống chế thành công người có hành vi vi phạm pháp luật. Tức là không bắt buộc kẻ trộm không có dùng hung khí th́ ông Sáu không được dùng hung khí. Hành vi của ông Sáu có phù hợp cái gọi là cần thiết hay không th́ phải xem các yếu tố như mức độ của hành vi gây hại, sự quyết liệt, sức mạnh, lực lượng và công cụ mà bên gây hại sử dụng...
“Ông Sáu khai bị Dương xông vào tấn công nên ông mới chém. Dương th́ không thừa nhận và cho rằng ḿnh chỉ bỏ chạy và bị ông Sáu đuổi theo chém. Thực tế khi nghi ngờ có trộm, ông Sáu cầm dao đi ra, đây là phản ứng b́nh thường của chủ tài sản, bất kỳ ai cũng đều lựa chọn cách sao cho ḿnh được an toàn. Ông Sáu cầm theo dao để pḥng rủi ro khi đối diện với bốn tên trộm là biện pháp cần thiết mà luật thừa nhận. So sánh lực lượng, sự nguy hiểm của t́nh huống trên th́ ông Sáu không vượt quá giới hạn của PVCĐ” - ThS Tài khẳng định.
Đồng t́nh, luật sư (LS) Vũ Phi Long (nguyên Phó Chánh Ṭa H́nh sự TAND TP.HCM) cho rằng ông Sáu cầm theo dao (vẫn trong phạm vi nhà ḿnh) để pḥng thân là chuyện b́nh thường. Khi gặp trộm ông Sáu đuổi đánh nhưng không gây ra hậu quả ǵ nhưng khi quay trở lại nhà th́ vẫn c̣n bị hại Dương đang giữ hai con vịt và tấn công chủ nhà.
Dù việc tấn công này ở mức độ hạn chế nhưng trong đêm khuya, không ai dám chắc kẻ trộm sẽ tấn công bằng hung khí nào và c̣n kẻ trộm nào khác sẽ quay lại để giúp sức hay không. Do vậy, hành vi sử dụng hung khí để chống trả lại một nhóm người (đă xâm hại đến sở hữu tài sản và an toàn của chủ nhà) là phù hợp với các chế định về PVCĐ. Tất nhiên, nếu hậu quả ông Sáu gây ra cho đối phương lớn hơn vết thương của Dương hoặc có nhiều người bị thương tích hoặc tử vong th́ sẽ xem xét trách nhiệm h́nh sự của ông Sáu với một tội danh cụ thể.
Không có cơ sở để truy tố?
ThS Trần Thanh Thảo (Trường ĐH Luật TP.HCM) phân tích, nếu cơ quan tố tụng xác định Dương đă tấn công th́ ông Sáu có quyền chống trả. Nếu việc chống trả rơ ràng là vượt quá giới hạn PVCĐ th́ chỉ có thể truy cứu ông Sáu về tội này (Điều 136 BLHS 2015) khi tỉ lệ tổn thương cơ thể cho nạn nhân từ 31% trở lên. Trong khi tỉ lệ tổn thương cơ thể của bị hại Dương chỉ là 24% th́ hành vi của ông Sáu không đủ yếu tố cấu thành. C̣n nếu Dương đă bỏ chạy nhưng ông Sáu vẫn đuổi chém th́ lúc này quyền pḥng vệ không phát sinh, ông Sáu có thể phạm tội cố ư gây thương tích.
Nhưng theo ThS Tài, ngay cả khi chứng minh được rằng Dương không đánh trả mà bị đuổi theo chém th́ hành vi của ông Sáu cũng chỉ là vượt quá giới hạn của PVCĐ. Nhưng hành vi này chỉ bị xem là tội phạm khi thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của Dương từ 31% trở lên. V́ vậy, dù cơ quan tố tụng kết luận theo hướng nào đi nữa th́ hành vi của ông Sáu vẫn không phạm tội.
LS Huỳnh Kim Ngân (Đoàn LS TP.HCM) phân tích thêm, theo Nghị quyết 02/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao (hướng dẫn áp dụng BLHS) th́ một trong những công cụ, phương tiện nguy hiểm đó là dao. Hành vi của ông Sáu tấn công Dương trong khi Dương tay không cầm hung khí ǵ là vượt quá giới hạn của PVCĐ nên phải chịu trách nhiệm h́nh sự. Nhưng như đă phân tích, tỉ lệ thương tích đối với bị hại Dương không đủ để truy tố tội này.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1377944&stc=1&d=1557113560
Vụ việc bốn thanh niên nửa đêm đột nhập vào nhà ông Phan Văn Sáu (ngụ quận 12, TP.HCM) bắt trộm vịt để làm mồi nhậu thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo đó, khi xô xát ông Sáu dùng dao chém một người trộm vịt tên Nguyễn Phan Thái Dương gây tổn hại sức khỏe 24%. Sau khi TAND quận 12 trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, công an và VKS quận này vẫn giữ quan điểm rằng ông Sáu phạm tội cố ư gây thương tích.
Nhiều ư kiến cho rằng việc truy tố ông Sáu về tội này là khiên cưỡng bởi hành vi của ông không cấu thành tội phạm.
Ông Sáu đă pḥng vệ chính đáng?
Theo ThS Vơ Văn Tài (giảng viên Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát TP.HCM), hành vi của ông Sáu được coi là pḥng vệ chính đáng (PVCĐ) theo Điều 22 BLHS v́ thỏa măn ba điều kiện. Thứ nhất, nạn nhân đang có hành vi phạm tội hoặc là hành vi vi phạm pháp luật. Bị hại Dương cùng ba người khác đang có hành vi bắt trộm vịt. Khi phát hiện Dương đang xâm hại đến lợi ích của ḿnh, ông Sáu có thể thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn.
Điều kiện thứ hai thuộc về nội dung của PVCĐ, luật thừa nhận quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn người đang có hành vi vi phạm pháp luật ngay cả khi người chứng kiến hoặc người bị xâm phạm lợi ích có thể lựa chọn xử sự khác, miễn sao hành vi vi phạm ấy vẫn c̣n tiếp diễn. Tức là ông Sáu được lựa chọn hoặc là ngăn chặn, thậm chí bắt giữ kẻ trộm hoặc kêu cứu hoặc đứng nh́n... Cho nên việc ông Sáu rượt đuổi trộm và chống trả lại khi Dương đánh lại ông là thỏa măn điều kiện này.
Thứ ba là điều kiện về phạm vi của quyền PVCĐ. Luật cho phép người ngăn chặn được sử dụng các biện pháp cần thiết để khống chế thành công người có hành vi vi phạm pháp luật. Tức là không bắt buộc kẻ trộm không có dùng hung khí th́ ông Sáu không được dùng hung khí. Hành vi của ông Sáu có phù hợp cái gọi là cần thiết hay không th́ phải xem các yếu tố như mức độ của hành vi gây hại, sự quyết liệt, sức mạnh, lực lượng và công cụ mà bên gây hại sử dụng...
“Ông Sáu khai bị Dương xông vào tấn công nên ông mới chém. Dương th́ không thừa nhận và cho rằng ḿnh chỉ bỏ chạy và bị ông Sáu đuổi theo chém. Thực tế khi nghi ngờ có trộm, ông Sáu cầm dao đi ra, đây là phản ứng b́nh thường của chủ tài sản, bất kỳ ai cũng đều lựa chọn cách sao cho ḿnh được an toàn. Ông Sáu cầm theo dao để pḥng rủi ro khi đối diện với bốn tên trộm là biện pháp cần thiết mà luật thừa nhận. So sánh lực lượng, sự nguy hiểm của t́nh huống trên th́ ông Sáu không vượt quá giới hạn của PVCĐ” - ThS Tài khẳng định.
Đồng t́nh, luật sư (LS) Vũ Phi Long (nguyên Phó Chánh Ṭa H́nh sự TAND TP.HCM) cho rằng ông Sáu cầm theo dao (vẫn trong phạm vi nhà ḿnh) để pḥng thân là chuyện b́nh thường. Khi gặp trộm ông Sáu đuổi đánh nhưng không gây ra hậu quả ǵ nhưng khi quay trở lại nhà th́ vẫn c̣n bị hại Dương đang giữ hai con vịt và tấn công chủ nhà.
Dù việc tấn công này ở mức độ hạn chế nhưng trong đêm khuya, không ai dám chắc kẻ trộm sẽ tấn công bằng hung khí nào và c̣n kẻ trộm nào khác sẽ quay lại để giúp sức hay không. Do vậy, hành vi sử dụng hung khí để chống trả lại một nhóm người (đă xâm hại đến sở hữu tài sản và an toàn của chủ nhà) là phù hợp với các chế định về PVCĐ. Tất nhiên, nếu hậu quả ông Sáu gây ra cho đối phương lớn hơn vết thương của Dương hoặc có nhiều người bị thương tích hoặc tử vong th́ sẽ xem xét trách nhiệm h́nh sự của ông Sáu với một tội danh cụ thể.
Không có cơ sở để truy tố?
ThS Trần Thanh Thảo (Trường ĐH Luật TP.HCM) phân tích, nếu cơ quan tố tụng xác định Dương đă tấn công th́ ông Sáu có quyền chống trả. Nếu việc chống trả rơ ràng là vượt quá giới hạn PVCĐ th́ chỉ có thể truy cứu ông Sáu về tội này (Điều 136 BLHS 2015) khi tỉ lệ tổn thương cơ thể cho nạn nhân từ 31% trở lên. Trong khi tỉ lệ tổn thương cơ thể của bị hại Dương chỉ là 24% th́ hành vi của ông Sáu không đủ yếu tố cấu thành. C̣n nếu Dương đă bỏ chạy nhưng ông Sáu vẫn đuổi chém th́ lúc này quyền pḥng vệ không phát sinh, ông Sáu có thể phạm tội cố ư gây thương tích.
Nhưng theo ThS Tài, ngay cả khi chứng minh được rằng Dương không đánh trả mà bị đuổi theo chém th́ hành vi của ông Sáu cũng chỉ là vượt quá giới hạn của PVCĐ. Nhưng hành vi này chỉ bị xem là tội phạm khi thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của Dương từ 31% trở lên. V́ vậy, dù cơ quan tố tụng kết luận theo hướng nào đi nữa th́ hành vi của ông Sáu vẫn không phạm tội.
LS Huỳnh Kim Ngân (Đoàn LS TP.HCM) phân tích thêm, theo Nghị quyết 02/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao (hướng dẫn áp dụng BLHS) th́ một trong những công cụ, phương tiện nguy hiểm đó là dao. Hành vi của ông Sáu tấn công Dương trong khi Dương tay không cầm hung khí ǵ là vượt quá giới hạn của PVCĐ nên phải chịu trách nhiệm h́nh sự. Nhưng như đă phân tích, tỉ lệ thương tích đối với bị hại Dương không đủ để truy tố tội này.