hoanglan22
06-28-2019, 19:27
Thượng đỉnh 20 nước có sức mạnh kinh tế hàng đầu thế giới đă khai mạc ngày 28/06/2019 tại Osaka, Nhật Bản. Đây là một hội nghị với nhiều bất trắc, v́ các lập trường đối chọi từ thương mại đến môi trường khó có thể được dung hoà. Thủ tướng Nhật bản Shinzo Abe long trọng kêu gọi lănh đạo các nước thành viên giúp cho hội nghị thành công trong tinh thần « hài ḥa », như niên hiệu « Lệnh Hoà » của tân vương Naruhito.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1408927&stc=1&d=1561749988
Thượng đỉnh G20 Osaka, Nhật Bản ngày 28/06/2019
Brendan Smialowski / AFP
Giới quan sát đặc biệt theo dơi phản ứng của những nhân vật được xem có thể làm rạn nứt nhóm G20, do lập trường cứng rắn trên các hồ sơ quốc tế : Donald Trump, Tập Cận B́nh, Vladimir Putin và Emmanuel Macron.
Từ Osaka, đặc phái viên Mounia Daoudi tường thuật :
"Một trong những h́nh ảnh đầu tiên gây ấn tượng tại thượng đỉnh Osaka là thủ tướng Shinzo Abe chủ tọa cuộc họp G20 đầu tiên có mặt Donald Trump và Tập Cận B́nh. Thủ tướng nước chủ nhà gần như là đóng vai trọng tài trước trận vơ đài thương mại khó tránh khỏi giữa hai đại cường kinh tế hàng đầu thế giới.
Dấu hiệu căng thẳng hiện rơ với tuyên bố đầu tiên của chủ tịch Trung Quốc tố cáo chính sách bảo hộ mậu dịch và dọa nạt gây tác hại cho trật tự thế giới.
Thế nhưng, thương mại không phải là hồ sơ duy nhất gây bất đồng tại Osaka. Một trận chiến khác đang diễn ra bên trong hậu trường về biến đổi khí hậu. Trước giờ khai mạc, Liên Hiệp Châu Âu, được Canada ủng hộ, phối hợp hành động chung. Đối với các nước này, không có lư do ǵ xét lại đường hướng của Hiệp định Paris COP21.
Hiện giờ chỉ có Hoa Kỳ là thành viên duy nhất của G20 thông báo từ bỏ COP21. Phái đoàn Mỹ đang t́m cách lôi kéo Brazil, Úc, Ả Rập Xê Út và Thổ Nhĩ Kỳ nghiêng theo xu hướng hoài nghi biến đổi khí hậu.
Tổng thống Pháp thấy rơ điều này. Emmanuel Macron cảnh báo là nếu G20 không đủ khả năng thống nhất một tiếng nói dứt khoát về khí hậu, Pháp sẽ không kư vào bản thông cáo chung."
Theo AFP, dường như tổng thống Mỹ Donald Trump đă lắng nghe lời kêu gọi « hài ḥa » của thủ tướng Nhật Bản. Trước khi chụp bức ảnh lưu niệm với các đồng nhiệm G20, tổng thống Mỹ tiếp xúc vui vẻ với Vladimir Putin và thái tử Mohammed Ben Salmane. Tổng thống Nga t́m cách biện giải cho lập trường của Teheran, trong khi thái tử Ả Rập Xê Út ủng hộ chiến lược của Mỹ gây sức ép với Iran.
Chưa rơ G20 sẽ kết thúc như thế nào, nhưng theo giới quan sát, có bốn hồ sơ được xem là « những ng̣i thuốc nổ ».
Abe đề cập đến Hồng Kông
Trong cuộc trao đổi với ông Tập Cận B́nh bên lề thượng đỉnh G20, thủ tướng Nhật Bản kêu gọi chủ tịch Trung Quốc bảo đảm các quyền tự do, nhân quyền, nhà nước thượng tôn pháp luật và các giá trị phổ quát khác tại Hoa lục nói chung. Riêng về t́nh h́nh Hồng Kông, trong bối cảnh dân chúng biểu t́nh chống luật dẫn độ, thủ tướng Nhật khuyến cáo lănh đạo Trung Quốc tôn trọng lời cam kết « một quốc gia hai chế độ » và bảo đảm cho Hồng Kông được sống trong tự do, điều kiện để lănh địa này tiếp tục được phồn vinh.
Tú Anh
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1408927&stc=1&d=1561749988
Thượng đỉnh G20 Osaka, Nhật Bản ngày 28/06/2019
Brendan Smialowski / AFP
Giới quan sát đặc biệt theo dơi phản ứng của những nhân vật được xem có thể làm rạn nứt nhóm G20, do lập trường cứng rắn trên các hồ sơ quốc tế : Donald Trump, Tập Cận B́nh, Vladimir Putin và Emmanuel Macron.
Từ Osaka, đặc phái viên Mounia Daoudi tường thuật :
"Một trong những h́nh ảnh đầu tiên gây ấn tượng tại thượng đỉnh Osaka là thủ tướng Shinzo Abe chủ tọa cuộc họp G20 đầu tiên có mặt Donald Trump và Tập Cận B́nh. Thủ tướng nước chủ nhà gần như là đóng vai trọng tài trước trận vơ đài thương mại khó tránh khỏi giữa hai đại cường kinh tế hàng đầu thế giới.
Dấu hiệu căng thẳng hiện rơ với tuyên bố đầu tiên của chủ tịch Trung Quốc tố cáo chính sách bảo hộ mậu dịch và dọa nạt gây tác hại cho trật tự thế giới.
Thế nhưng, thương mại không phải là hồ sơ duy nhất gây bất đồng tại Osaka. Một trận chiến khác đang diễn ra bên trong hậu trường về biến đổi khí hậu. Trước giờ khai mạc, Liên Hiệp Châu Âu, được Canada ủng hộ, phối hợp hành động chung. Đối với các nước này, không có lư do ǵ xét lại đường hướng của Hiệp định Paris COP21.
Hiện giờ chỉ có Hoa Kỳ là thành viên duy nhất của G20 thông báo từ bỏ COP21. Phái đoàn Mỹ đang t́m cách lôi kéo Brazil, Úc, Ả Rập Xê Út và Thổ Nhĩ Kỳ nghiêng theo xu hướng hoài nghi biến đổi khí hậu.
Tổng thống Pháp thấy rơ điều này. Emmanuel Macron cảnh báo là nếu G20 không đủ khả năng thống nhất một tiếng nói dứt khoát về khí hậu, Pháp sẽ không kư vào bản thông cáo chung."
Theo AFP, dường như tổng thống Mỹ Donald Trump đă lắng nghe lời kêu gọi « hài ḥa » của thủ tướng Nhật Bản. Trước khi chụp bức ảnh lưu niệm với các đồng nhiệm G20, tổng thống Mỹ tiếp xúc vui vẻ với Vladimir Putin và thái tử Mohammed Ben Salmane. Tổng thống Nga t́m cách biện giải cho lập trường của Teheran, trong khi thái tử Ả Rập Xê Út ủng hộ chiến lược của Mỹ gây sức ép với Iran.
Chưa rơ G20 sẽ kết thúc như thế nào, nhưng theo giới quan sát, có bốn hồ sơ được xem là « những ng̣i thuốc nổ ».
Abe đề cập đến Hồng Kông
Trong cuộc trao đổi với ông Tập Cận B́nh bên lề thượng đỉnh G20, thủ tướng Nhật Bản kêu gọi chủ tịch Trung Quốc bảo đảm các quyền tự do, nhân quyền, nhà nước thượng tôn pháp luật và các giá trị phổ quát khác tại Hoa lục nói chung. Riêng về t́nh h́nh Hồng Kông, trong bối cảnh dân chúng biểu t́nh chống luật dẫn độ, thủ tướng Nhật khuyến cáo lănh đạo Trung Quốc tôn trọng lời cam kết « một quốc gia hai chế độ » và bảo đảm cho Hồng Kông được sống trong tự do, điều kiện để lănh địa này tiếp tục được phồn vinh.
Tú Anh