PDA

View Full Version : Nhiều du học sinh Việt chấp nhận trả 60.000 USD để kết hôn giả


nguoiduatinabc
07-02-2019, 15:43
Nhiều du học sinh chấp nhận trả đến 60.000 USD để kết hôn giả. Mặc dù chịu chi nhiều tiền như vậy, việc t́m người để kết hôn giả lại không phải chuyện đơn giản. Một cựu du học sinh tên Vân chia sẻ.....
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1410787&stc=1&d=1562082162
Thật khó để ước lượng được mức độ phổ biến của hôn nhân giả là thế nào. Tuy nhiên, năm 2006, Cơ quan Thực thi di trú và hải quan Mỹ (ICE) ước tính 135.000 cuộc hôn nhân "thẻ xanh" là giả.

Trong số những trường hợp kết hôn giả có không ít du học sinh Việt Nam.

Mỹ Vân (tên nhân vật đă thay đổi) - 30 tuổi, cựu du học sinh hiện đang sống ở quận Cam, California - đồng ư chia sẻ với Tuổi Trẻ về hành tŕnh kết hôn giả của ḿnh cách đây hơn 10 năm.

Vân nói ngày xưa cô trả 30.000 USD để kết hôn giả, nhưng bây giờ có nhiều du học sinh Việt Nam đồng ư trả đến 60.000 USD/trường hợp nhưng vẫn t́m đỏ mắt không ra "đối tác" chịu giúp, v́ phía Mỹ đă cảnh giác khi rất nhiều du học sinh Việt Nam hết hạn visa nhưng vẫn t́m cách ở lại Mỹ bằng con đường kết hôn.

Khi nhân viên sở di trú hỏi anh ấy rằng anh ấy quen tôi ở đâu, trong hoàn cảnh như thế nào, ba má vợ làm nghề ǵ, anh ấy có hơi run nhưng vẫn trả lời tốt những câu hỏi mà cả hai đều đă chuẩn bị kỹ lưỡng.

Vân kể và cho biết con đường kết hôn giả của cô rất thuận lợi



Đơn giản... đến không ngờ

Khác với nhiều người kết hôn thông qua các đường dây môi giới, Vân kết hôn giả thông qua sự giới thiệu của bạn bè.

Vân kể năm 2008, cô sang Mỹ theo diện du học sinh. Thấy trường đại học mà cô theo học ở Mỹ dành nhiều ưu đăi tài chính cho sinh viên quốc tế có thẻ xanh (green card - thường trú nhân) cũng như những sinh viên đă kết hôn, Vân cũng muốn đi theo con đường này.

Nếu có thẻ xanh và kết hôn, Vân sẽ dễ dàng nộp đơn xin trợ cấp tài chính như Chương tŕnh trợ cấp sinh viên liên bang (FAFSA). Theo trang Vice, kết hôn là cách dễ nhất để tuyên bố bạn "độc lập" khi nộp đơn FAFSA, nghĩa là trợ cấp tài chính dành cho bạn sẽ được căn cứ vào thu nhập của bạn, chứ không "phụ thuộc" cha mẹ bạn.

Và sự khác biệt giữa "độc lập" và "phụ thuộc" có thể giúp sinh viên nhận trợ cấp lên đến 13.000 USD/năm.

Bạn bè của Vân ở trường đại học cho biết kết hôn giả là con đường nhanh nhất và dễ dàng nhất để lấy thẻ xanh, Vân quyết định xin ư kiến gia đ́nh về chuyện hệ trọng này.

Sau khi nhận được sự đồng ư của gia đ́nh ở TP.HCM, Vân bắt đầu công cuộc t́m "chồng". Thông qua mai mối của bạn bè, cô gặp một người Mỹ gốc Trung Quốc và anh chàng này đồng ư làm "chồng" cô với giá hữu nghị 30.000 USD v́ có quen biết và không thông qua môi giới.

Sau khi chuẩn bị xong các thủ tục giấy tờ bao gồm chụp ảnh cưới, Vân cùng chồng nộp hồ sơ lên Sở Di trú và nhập tịch Hoa Kỳ rồi hồi hộp chờ đợi kết quả.

Đến tháng 9-2009, chỉ 4 tháng sau khi nộp hồ sơ, Vân nhận được thẻ xanh. Khoảng 3 năm sau, cô có quốc tịch Mỹ.

"Sau khi phỏng vấn ở sở di trú, tôi trả cho anh ấy trước 50%. 50% c̣n lại, tôi trả sau khi chính thức nhận được thẻ xanh - cô nói - Sau khi trở thành công dân Mỹ và bảo lănh ba má sang Mỹ cuối năm 2012 đầu năm 2013, tôi viết đơn ly hôn gửi ṭa án và được giải quyết nhanh gọn".

70%

Vân cho biết thế hệ du học sinh Việt Nam cùng thời của cô có đến 70% nữ sinh không về nước khi hết hạn visa. Nhiều người chọn con đường kết hôn với công dân Mỹ để t́m cách ở lại Mỹ. Do đó, giới chức Mỹ nhận ra thực tế này và bắt đầu siết chặt những hồ sơ kết hôn với công dân Mỹ.

Chuyện cô vợ Mỹ lấy chồng Việt

Mùa xuân năm 2016, Tiffany (người Mỹ, tên nhân vật đă được đổi), cô gái 29 tuổi vào thời điểm ấy đang háo hức chờ ngày... ly hôn. Đó là thời điểm người chồng trên giấy tờ của cô đủ điều kiện nhận tấm thẻ xanh 10 năm.

Tiffany cưới Steve từ hai năm rưỡi trước. Khi ấy anh đă có vợ và các con ở Việt Nam, nơi chôn nhau cắt rốn của anh, Tiffany cũng đă có bạn trai nhiều năm. Nhưng muốn có thêm khoản tiền tiết kiệm, v́ vậy Tiffany gọi điện cho một người bạn Việt Nam và hỏi có biết ai đang muốn lấy vợ trên giấy tờ không. Người bạn giới thiệu cô với Steve và họ quyết định sẽ "kết hôn" ngay trong cuộc hẹn đầu tiên.

Steve đă ly hôn với người vợ thật trên giấy tờ, dù anh có ư định sẽ đoàn tụ với gia đ́nh sau khi cuộc hôn nhân với Tiffany giúp anh có được vị thế bền vững hơn. Họ đăng kư kết hôn vài tuần sau lần gặp đó. "Công việc của tôi rất đơn giản - Tiffany nói - Tôi không phải làm ǵ nhiều. Chỉ giống như kết bạn vậy".

Steve đă phải trả cho Tiffany 10.000 USD khi họ nhận được giấy chứng nhận kết hôn. Cô đă dùng số tiền này mua một căn nhà cho ḿnh và người bạn trai thật. Sau đó, khi "chồng" cô nhận được thẻ xanh 2 năm, anh trả tiếp cho cô 15.000 USD. Steve sẽ c̣n trả cho Tiffany một khoản cuối cùng là 5.000 USD khi tấm thẻ xanh 10 năm của anh được phê duyệt, và họ sẽ ly hôn.

Suốt khoảng thời gian "hợp đồng hôn nhân" này, Tiffany sẽ cẩn trọng không đăng các bức ảnh thân mật của cô và người t́nh thực lên mạng. "Không hề có kế hoạch định kỳ cho những cuộc gặp gỡ. Không ǵ cả... Chúng tôi chưa bao giờ phải hôn, thậm chí ngay trong lễ cưới - chỉ chụp h́nh với nhau" - cô nói.

"Theo văn hóa Việt Nam, chúng tôi không thể hiện sự thân mật nơi công cộng, vậy nên chẳng ai chất vấn chúng tôi cả" - Tiffany cho biết.

Tuy nhiên, cặp vợ chồng này cũng có một tuần trăng mật tại Las Vegas, chỉ khác là ở đó Tiffany mang theo bạn trai của cô và họ được tận hưởng một kỳ nghỉ miễn phí.

Tiffany cho rằng cô và Steve chưa từng gặp rắc rối với các nhà chức trách của cơ quan di trú, v́ họ đều là những người có học và có công ăn việc làm. "Tôi chẳng làm ǵ sai trái cả - cô nói - Lư do chúng tôi vượt qua được các cuộc phỏng vấn của cơ quan di trú là cả hai chúng tôi đều đang làm việc và đều đóng thuế. Chúng tôi có trách nhiệm và hỗ trợ cộng đồng".

CherryBlossom
07-02-2019, 16:33
$USD 60,000?
Tao có thể hiểu được....
Vẫn c̣n rẻ chán à nha...

thangbomvietnam
07-02-2019, 17:06
$60,000 rẻ hơn và ko nguy hiểm hơn những người Việt đi vượt biên...Vừa mất tiền mà c̣n nguy hiểm có thể bị hăm hiếp, mất mạng trên biển Đông...Nguy hiểm hơn là trước khi ra tàu lớn để vượt biên nhiều khi bị công an phát hiện bắt đi tù mà c̣n bị công an bắt đánh mất mạng...$60,000 tiền mặt ko phải đưa 1 lần mà nhiều lần...

koorlie
07-02-2019, 19:34
Du học sinh Việt Nam t́m đâu ra $60K ??

Du học sinh Việt Cộng th́ họa may.

Nhưng các anh chị này là con ông lớn, thuộc loại du đăng chứ không phải du học...

cha12 ba
07-03-2019, 01:02
$60,000 rẻ hơn và ko nguy hiểm hơn những người Việt đi vượt biên...Vừa mất tiền mà c̣n nguy hiểm có thể bị hăm hiếp, mất mạng trên biển Đông...Nguy hiểm hơn là trước khi ra tàu lớn để vượt biên nhiều khi bị công an phát hiện bắt đi tù mà c̣n bị công an bắt đánh mất mạng...$60,000 tiền mặt ko phải đưa 1 lần mà nhiều lần...

Du học sinh Việt Nam t́m đâu ra $60K ??

Du học sinh Việt Cộng th́ họa may.

Nhưng các anh chị này là con ông lớn, thuộc loại du đăng chứ không phải du học...
:hafppy::hafppy::hafppy::thankyou::handshake::hand shake: