june04
07-08-2019, 08:17
Israel kêu gọi châu Âu trừng phạt Iran v́ làm giàu uranium trái phép. Thủ tướng Israel đánh giá đây là động thái "nguy hiểm". Do đó, EU cần trừng phạt Tehran ngay lập tức.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1414499&stc=1&d=1562573839
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu trong cuộc họp nội các tại Jerusalem ngày 26/10/2014. Ảnh: Reuters.
"Đây là bước đi rất nguy hiểm", Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 7/7 phát biểu trong cuộc họp nội các, đề cập tới việc Iran tuyên bố làm giàu uranium vượt quá mức cho phép trong thỏa thuận hạt nhân 2015.
"Iran đă vi phạm lời hứa quan trọng của ḿnh với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về việc không làm giàu uranium vượt quá mức nhất định", ông Netanyahu nói thêm. "Tôi kêu gọi những người bạn của tôi, lănh đạo Pháp, Anh và Đức: Các bạn đă kư thỏa thuận và từng nói rằng các bạn sẽ áp lệnh trừng phạt nếu Iran thực hiện hành động này. Đây cũng là nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ. Các bạn đâu rồi?"
Tuyên bố được Netanyahu đưa ra sau khi Tehran cho biết nước này sẵn sàng làm giàu uranium "ở mọi cấp độ" và một quan chức Iran nói rằng họ sẽ nâng mức làm giàu uranium lên 5%. Tehran cũng đe dọa cứ hai tháng lại rút tiếp một cam kết trong thỏa thuận hạt nhân nếu các cường quốc không bảo vệ họ trước lệnh trừng phạt của Mỹ.
Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA) hay c̣n gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran, được kư năm 2015 bởi Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nga, Trung Quốc, EU và Iran. Theo thỏa thuận, Tehran chấp nhận hạn chế đáng kể chương tŕnh hạt nhân để được nới lỏng trừng phạt và bán dầu ra nước ngoài.
Thỏa thuận quy định việc làm giàu uranium của Iran bị giới hạn ở mức tối đa là 3,67%, vừa đủ để sản xuất năng lượng và thấp hơn nhiều so với mức hơn 90% để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Sau khi Mỹ đơn phương rút khỏi JCPOA vào năm 2018, Iran vẫn giữ cam kết trong thỏa thuận với hy vọng các nước EU sẽ có cơ chế đặc thù để giúp Tehran tiếp tục hoạt động thương mại với khối, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên, việc EU không cung cấp cho Iran cơ chế thương mại tự do khả thi để giảm bớt hậu quả từ lệnh trừng phạt của Mỹ khiến Tehran ngày càng ít mặn mà với thỏa thuận này.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1414499&stc=1&d=1562573839
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu trong cuộc họp nội các tại Jerusalem ngày 26/10/2014. Ảnh: Reuters.
"Đây là bước đi rất nguy hiểm", Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 7/7 phát biểu trong cuộc họp nội các, đề cập tới việc Iran tuyên bố làm giàu uranium vượt quá mức cho phép trong thỏa thuận hạt nhân 2015.
"Iran đă vi phạm lời hứa quan trọng của ḿnh với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về việc không làm giàu uranium vượt quá mức nhất định", ông Netanyahu nói thêm. "Tôi kêu gọi những người bạn của tôi, lănh đạo Pháp, Anh và Đức: Các bạn đă kư thỏa thuận và từng nói rằng các bạn sẽ áp lệnh trừng phạt nếu Iran thực hiện hành động này. Đây cũng là nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ. Các bạn đâu rồi?"
Tuyên bố được Netanyahu đưa ra sau khi Tehran cho biết nước này sẵn sàng làm giàu uranium "ở mọi cấp độ" và một quan chức Iran nói rằng họ sẽ nâng mức làm giàu uranium lên 5%. Tehran cũng đe dọa cứ hai tháng lại rút tiếp một cam kết trong thỏa thuận hạt nhân nếu các cường quốc không bảo vệ họ trước lệnh trừng phạt của Mỹ.
Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA) hay c̣n gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran, được kư năm 2015 bởi Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nga, Trung Quốc, EU và Iran. Theo thỏa thuận, Tehran chấp nhận hạn chế đáng kể chương tŕnh hạt nhân để được nới lỏng trừng phạt và bán dầu ra nước ngoài.
Thỏa thuận quy định việc làm giàu uranium của Iran bị giới hạn ở mức tối đa là 3,67%, vừa đủ để sản xuất năng lượng và thấp hơn nhiều so với mức hơn 90% để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Sau khi Mỹ đơn phương rút khỏi JCPOA vào năm 2018, Iran vẫn giữ cam kết trong thỏa thuận với hy vọng các nước EU sẽ có cơ chế đặc thù để giúp Tehran tiếp tục hoạt động thương mại với khối, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên, việc EU không cung cấp cho Iran cơ chế thương mại tự do khả thi để giảm bớt hậu quả từ lệnh trừng phạt của Mỹ khiến Tehran ngày càng ít mặn mà với thỏa thuận này.