june04
08-04-2019, 04:49
Viễn cảnh tồi tệ khi Mỹ rút khỏi hiệp ước hạt nhân với Nga sẽ ra sao? Điều này sẽ gây hại cho an ninh toàn cầu. Cảnh báo được cựu lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev đưa ra.
Ông Mikhail Gorbachev nói rằng bằng việc rút khỏi hiệp ước năm 1987, Mỹ đang giáng một đ̣n tiềm tàng nghiền nát không chỉ an ninh châu Âu mà c̣n cả hệ thống an ninh quốc tế.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1430174&stc=1&d=1564894137
Cựu lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev. (Ảnh: Reuters)
"Việc chấm dứt hiệp ước sẽ không có lợi cho cộng đồng quốc tế, động thái này làm suy yếu an ninh không chỉ ở châu Âu mà trên toàn thế giới", ông Gorbachev, 88 tuổi, b́nh luận với hăng tin Interfax hôm nay (2/8).
Cựu lănh đạo Liên Xô cho biết, ông từng hy vọng Washington sẽ thay đổi và đảo ngược quyết định đă đưa ra hồi tháng 2. Tuy nhiên, chính quyền ông Trump vẫn giữ lập trường và hoàn tất việc rút khỏi INF vào hôm nay, 6 tháng sau khi tạm ngừng thực thi và cáo buộc Nga phát triển một tên lửa vi phạm các điều khoản của hiệp ước.
Moscow thẳng thừng phủ nhận và quy trách nhiệm cho Washington không tuân thủ cam kết. Nga coi việc Mỹ triển khai các hệ thống pḥng thủ tên lửa ở châu Âu – mà có thể dễ dàng dùng để bắn các tên lửa hạt nhân tầm trung – là vi phạm hiệp ước.
"Đă từng c̣n một số hy vọng nơi các đối tác của chúng tôi mà thật không may giờ lại không thành hiện thực. Tôi nghĩ, giờ đây chúng ta đều có thể thấy một cú giáng vừa nện vào an ninh chiến lược", ông Gorbachev nói thêm. "Hành động của Mỹ sẽ gây ra bất ổn và diễn tiến hỗn loạn của chính trị quốc tế".
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1430175&stc=1&d=1564894137
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev kư INF tại Nhà Trắng, Washington DC, ngày 8/12/1987.
Gorbachev là người trực tiếp biết rơ các chi tiết của INF v́ chính ông là người đă kư thỏa thuận với Tổng thống Mỹ khi đó Ronald Reagan. Thỏa thuận cấm phát triển, sản xuất, hoặc triển khai các tên lửa hành tŕnh và trên đất liền có tầm bắn từ 500km đến 5.500km.
Khi INF không c̣n nữa để làm trụ cột cho kiến trúc an ninh châu Âu thời hậu Chiến tranh Lạnh, một trụ cột quan trọng khác của hệ thống không phổ biến vũ khí hạt nhân cũng sẽ bị treo lơ lửng. Washington dự kiến sẽ chấm dứt Hiệp ước START mới, thỏa thuận được kư năm 2011 nhằm cắt giảm 1/3 các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của cả Nga và Mỹ bằng cách giới hạn số lượng các vũ khí khác nhau.
Hôm 30/7, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton nói hiệp ước ít có khả năng được gia hạn khi hết hạn vào năm 2021, trong khi Tổng thống Trump tuyên bố ông muốn "đạt một thỏa thuận" với Nga mà sẽ bao gồm "một số kiểu kiểm soát vũ khí" nhưng từ chối nói một cách chi tiết.
Ông Gorbachev kêu gọi tất cả các bên hăy "tập trung duy tŕ trụ cột cuối cùng này của an ninh chiến lược toàn cầu", mà số phận của nó đă trở nên "bất trắc" v́ những tuyên bố từ Washington.
Ông Mikhail Gorbachev nói rằng bằng việc rút khỏi hiệp ước năm 1987, Mỹ đang giáng một đ̣n tiềm tàng nghiền nát không chỉ an ninh châu Âu mà c̣n cả hệ thống an ninh quốc tế.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1430174&stc=1&d=1564894137
Cựu lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev. (Ảnh: Reuters)
"Việc chấm dứt hiệp ước sẽ không có lợi cho cộng đồng quốc tế, động thái này làm suy yếu an ninh không chỉ ở châu Âu mà trên toàn thế giới", ông Gorbachev, 88 tuổi, b́nh luận với hăng tin Interfax hôm nay (2/8).
Cựu lănh đạo Liên Xô cho biết, ông từng hy vọng Washington sẽ thay đổi và đảo ngược quyết định đă đưa ra hồi tháng 2. Tuy nhiên, chính quyền ông Trump vẫn giữ lập trường và hoàn tất việc rút khỏi INF vào hôm nay, 6 tháng sau khi tạm ngừng thực thi và cáo buộc Nga phát triển một tên lửa vi phạm các điều khoản của hiệp ước.
Moscow thẳng thừng phủ nhận và quy trách nhiệm cho Washington không tuân thủ cam kết. Nga coi việc Mỹ triển khai các hệ thống pḥng thủ tên lửa ở châu Âu – mà có thể dễ dàng dùng để bắn các tên lửa hạt nhân tầm trung – là vi phạm hiệp ước.
"Đă từng c̣n một số hy vọng nơi các đối tác của chúng tôi mà thật không may giờ lại không thành hiện thực. Tôi nghĩ, giờ đây chúng ta đều có thể thấy một cú giáng vừa nện vào an ninh chiến lược", ông Gorbachev nói thêm. "Hành động của Mỹ sẽ gây ra bất ổn và diễn tiến hỗn loạn của chính trị quốc tế".
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1430175&stc=1&d=1564894137
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev kư INF tại Nhà Trắng, Washington DC, ngày 8/12/1987.
Gorbachev là người trực tiếp biết rơ các chi tiết của INF v́ chính ông là người đă kư thỏa thuận với Tổng thống Mỹ khi đó Ronald Reagan. Thỏa thuận cấm phát triển, sản xuất, hoặc triển khai các tên lửa hành tŕnh và trên đất liền có tầm bắn từ 500km đến 5.500km.
Khi INF không c̣n nữa để làm trụ cột cho kiến trúc an ninh châu Âu thời hậu Chiến tranh Lạnh, một trụ cột quan trọng khác của hệ thống không phổ biến vũ khí hạt nhân cũng sẽ bị treo lơ lửng. Washington dự kiến sẽ chấm dứt Hiệp ước START mới, thỏa thuận được kư năm 2011 nhằm cắt giảm 1/3 các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của cả Nga và Mỹ bằng cách giới hạn số lượng các vũ khí khác nhau.
Hôm 30/7, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton nói hiệp ước ít có khả năng được gia hạn khi hết hạn vào năm 2021, trong khi Tổng thống Trump tuyên bố ông muốn "đạt một thỏa thuận" với Nga mà sẽ bao gồm "một số kiểu kiểm soát vũ khí" nhưng từ chối nói một cách chi tiết.
Ông Gorbachev kêu gọi tất cả các bên hăy "tập trung duy tŕ trụ cột cuối cùng này của an ninh chiến lược toàn cầu", mà số phận của nó đă trở nên "bất trắc" v́ những tuyên bố từ Washington.