PinaColada
08-15-2019, 02:19
Hiện nay trên thế giới có quá nhiều điểm nóng. Bất kỳ nơi nào cũng có khả năng xảy ra chiến tranh. Hai ông lớn Nga- Mỹ cũng vậy.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Nga đang xấu đi theo từng bước và để ngăn chặn quá tŕnh này, cuối cùng chúng ta phải nhận ra rằng các bên không phải là đối tác tiềm năng, mà là đối thủ. Không cần thiết phải tập trung vào những ǵ hai nước đồng thuận với nhau, nhưng về cách mà lập trường của họ khác biệt.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1436325&stc=1&d=1565835473
Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Mỹ Trump.
Mỹ nên xem xét lại cách tiếp cận quan hệ Nga-Mỹ để tránh xung đột với Nga. Ư kiến này được cựu lănh đạo bộ phận CIA về các vấn đề Nga, ông George Bib nêu lên khi trả lời phỏng vấn tạp chí The National Interest.
Theo ông George Bib, chính sách của Nga không nên bị đẩy vào khuôn khổ “pḥng thủ” hay “tấn công” - những người giải thích động cơ của Nga theo cách này bỏ lỡ toàn bộ sự phức tạp và rối rắm trong vấn đề quan hệ giữa hai nước.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Nga đang xấu đi theo từng bước và để ngăn chặn quá tŕnh này, cuối cùng chúng ta phải nhận ra rằng các bên không phải là đối tác tiềm năng, mà là đối thủ. Không cần thiết phải tập trung vào những ǵ hai nước đồng thuận với nhau, nhưng về cách mà lập trường của họ khác biệt.
Đối với cả hai bên, điều này sẽ giúp phối hợp chính sách đối ngoại với đối nội và khởi xướng cuộc thảo luận t́m cách không đưa sự đối đầu thành cuộc chiến thực sự, sự đối đầu đang tồn tại mà trước tiên cần phải thừa nhận.
Ông George Bib cũng khuyên các chính trị gia Mỹ đưa quân đội ra khỏi Afghanistan - điều này sẽ làm mất cân bằng t́nh h́nh ở Trung Á và gia tăng sự đối đầu giữa Trung Quốc và Nga để gây ảnh hưởng trong khu vực, dẫn đến thay đổi cán cân quyền lực trong quan hệ ba bên giữa các cường quốc.
Một khía cạnh khác mà chính quyền Mỹ nên chú ư: đó là châu Âu và ảnh hưởng của châu Âu đối với việc giải quyết quan hệ với Nga.Chính sách mới của NATO cần củng cố châu Âu và một mặt, phải bảo đảm an ninh của các quốc gia Đông Âu trước mối đe dọa từ Nga, và mặt khác, mang lại cho Nga cảm giác "ḥa nhập" vào kiến trúc an ninh tổng thể, thay v́ t́nh trạng "loại trừ" hiện nay.
VietBF@ sưu tầm.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Nga đang xấu đi theo từng bước và để ngăn chặn quá tŕnh này, cuối cùng chúng ta phải nhận ra rằng các bên không phải là đối tác tiềm năng, mà là đối thủ. Không cần thiết phải tập trung vào những ǵ hai nước đồng thuận với nhau, nhưng về cách mà lập trường của họ khác biệt.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1436325&stc=1&d=1565835473
Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Mỹ Trump.
Mỹ nên xem xét lại cách tiếp cận quan hệ Nga-Mỹ để tránh xung đột với Nga. Ư kiến này được cựu lănh đạo bộ phận CIA về các vấn đề Nga, ông George Bib nêu lên khi trả lời phỏng vấn tạp chí The National Interest.
Theo ông George Bib, chính sách của Nga không nên bị đẩy vào khuôn khổ “pḥng thủ” hay “tấn công” - những người giải thích động cơ của Nga theo cách này bỏ lỡ toàn bộ sự phức tạp và rối rắm trong vấn đề quan hệ giữa hai nước.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Nga đang xấu đi theo từng bước và để ngăn chặn quá tŕnh này, cuối cùng chúng ta phải nhận ra rằng các bên không phải là đối tác tiềm năng, mà là đối thủ. Không cần thiết phải tập trung vào những ǵ hai nước đồng thuận với nhau, nhưng về cách mà lập trường của họ khác biệt.
Đối với cả hai bên, điều này sẽ giúp phối hợp chính sách đối ngoại với đối nội và khởi xướng cuộc thảo luận t́m cách không đưa sự đối đầu thành cuộc chiến thực sự, sự đối đầu đang tồn tại mà trước tiên cần phải thừa nhận.
Ông George Bib cũng khuyên các chính trị gia Mỹ đưa quân đội ra khỏi Afghanistan - điều này sẽ làm mất cân bằng t́nh h́nh ở Trung Á và gia tăng sự đối đầu giữa Trung Quốc và Nga để gây ảnh hưởng trong khu vực, dẫn đến thay đổi cán cân quyền lực trong quan hệ ba bên giữa các cường quốc.
Một khía cạnh khác mà chính quyền Mỹ nên chú ư: đó là châu Âu và ảnh hưởng của châu Âu đối với việc giải quyết quan hệ với Nga.Chính sách mới của NATO cần củng cố châu Âu và một mặt, phải bảo đảm an ninh của các quốc gia Đông Âu trước mối đe dọa từ Nga, và mặt khác, mang lại cho Nga cảm giác "ḥa nhập" vào kiến trúc an ninh tổng thể, thay v́ t́nh trạng "loại trừ" hiện nay.
VietBF@ sưu tầm.