PinaColada
09-28-2019, 15:17
Nữ tiếp viên hàng không Ấn Độ không phân vân giữa cái sống và cái chết nên đă quyết định ở lại, chống chọi với những kẻ khủng bố để cứu sống 359 hành khách.
Đó là câu chuyện hoàn toàn có thật, xảy ra ngày 5/9/1986 trên chuyến bay mang số hiệu 73 của hăng hàng không Pan Am, bay tới thành phố Mumbai, Ấn Độ. Khi đó, máy bay đang chở 365 hành khách cùng 16 thành viên phi hành đoàn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1460809&stc=1&d=1569683672
Chuyến bay mang số hiệu 73 của hăng hàng không Pan Am khi đang hạ cánh tại sân bay quốc tế ở thành phố Karachi, Pakistan, th́ bất ngờ gặp phải nhóm khủng bố
Khi máy bay dừng chân tại sân bay quốc tế ở thành phố Karachi, Pakistan, nhóm những kẻ khủng bố Palestine có vũ trang đă giả danh là nhân viên an ninh và đột nhập vào trong. Chúng mang theo súng, lựu đạn, yêu cầu phi công chuyển hướng bay sang Israel.
Suốt quăng thời gian 40 phút, nhóm khủng bố chiếm quyền kiểm soát máy bay. Tuy nhiên trong thời gian đó, các phi công đă kịp trốn thoát qua một cửa hầm khẩn cấp trong buồng lái. Khi biết máy bay không c̣n phi công, chỉ huy nhóm không tặc Zayd Hassan Abd al-Latif Safarini yêu cầu đàm phán để t́m phi công mới thay thế.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1460808&stc=1&d=1569683672
Dù bị uy hiếp nhưng nữ tiếp viên hàng không Neerja vẫn can đảm tiếp tục làm việc. H́nh ảnh từ bộ phim Bollywood lấy cảm hứng từ cô.
Vào thời điểm đó, máy bay không c̣n phi công, tiếp viên trưởng hôm đó nghỉ phép, nên chỉ c̣n nữ tiếp viên Neerja Bhanot là một trong những người sẽ đứng ra chịu trách nhiệm cao nhất trên chuyến bay, đồng thời đối diện với nhóm khủng bố.
Sau thời gian chờ đợi mất hết kiên nhẫn, nhóm không tặc đă bắn chết một con tin và yêu cầu nữ tiếp viên Neerja thu toàn bộ hộ chiếu của hành khách.
Tin rằng đối tượng chúng nhắm tới sẽ là hành khách mang quốc tịch Mỹ, nữ tiếp viên Neerja cùng các đồng nghiệp khác lén giấu 41 cuốn hộ chiếu của những khách người Mỹ xuống ghế và ống thải. Khi kiểm tra hộ chiếu, nhóm khủng bố đă chọn một con tin khác mang quốc tịch Anh. Trong khi đó, cuộc đàm phán với hăng bay Pan Am vẫn rơi vào bế tắc v́ hăng từ chối gửi phi công tới.
Trong suốt 17 tiếng đối diện với khủng bố, nữ tiếp viên Neerja vẫn b́nh tĩnh tiếp đồ ăn, thức uống cho hành khách, mỉm cười và trấn an tinh thần họ.
Tới thời điểm 9 giờ tối, máy bay tắt hết đèn khi động cơ phụ ngừng hoạt động, nhóm khủng bố đánh bom tự sát, xả súng liên tục. Cuộc "tắm máu" bắt đầu khi những tên không tặc đe dọa sẽ cho nổ tung tất cả, nhưng trong không gian tối tăm không thể nh́n thấy mọi thứ, chúng chỉ gây được một vụ nổ nhỏ.
Lúc này, nữ tiếp viên Ấn Độ nhanh trí mở một cửa thoát hiểm để hành khách ra ngoài. Lẽ ra, cô sẽ là người thoát đầu tiên, nhưng từ chối để nhường cho người khác. Cô cũng lấy thân ḿnh chắn đạn cho 3 em nhỏ và qua đời khi chỉ c̣n 2 ngày nữa sẽ tới sinh nhật tuổi 23.
"Khi cửa thoát hiểm bật mở, cô ấy có thể sẽ là người đầu tiên được trượt xuống. Nhưng Neerja tin rằng ḿnh là đội trưởng cần có trách nhiệm tới cùng, nên không được bỏ cuộc", một hành khách may mắn trốn thoát, nhớ lại.
Sau khi trúng ít nhất hai vết đạn, nữ tiếp viên Ấn Độ vẫn c̣n tỉnh táo để nhắc nhở đồng nghiệp tiếp tục công việc. Cô được đưa vào bệnh viện bằng xe cứu thương, nhưng không qua khỏi.
Cô đă chấp nhận hi sinh để giữ tính mạng cho hơn 300 hành khách c̣n lại, ra đi ở tuổi 23
Cuộc khủng bố đẫm máu khiến 22 người thiệt mạng, 150 người khác bị thương. Một trong số 3 em nhỏ được Neerja lấy thân ḿnh chắn đạn sau này đă trở thành cơ trưởng của một hăng hàng không.
Câu chuyện cuộc đời của nữ tiếp viên Neerja Bhanot trở thành nguồn cảm hứng cho một bộ phim Bollywood cùng tên công chiếu năm 2015. Sau này, cô gái Ấn Độ đă được chính phủ trao tặng huân chương anh hùng để ghi danh những cá nhân chiến đấu, bảo vệ nền ḥa b́nh của Ấn Độ. Cô cũng nhận được những huy chương danh dự từ Chính phủ Mỹ và Pakistan.
VietBF © sưu tầm
Đó là câu chuyện hoàn toàn có thật, xảy ra ngày 5/9/1986 trên chuyến bay mang số hiệu 73 của hăng hàng không Pan Am, bay tới thành phố Mumbai, Ấn Độ. Khi đó, máy bay đang chở 365 hành khách cùng 16 thành viên phi hành đoàn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1460809&stc=1&d=1569683672
Chuyến bay mang số hiệu 73 của hăng hàng không Pan Am khi đang hạ cánh tại sân bay quốc tế ở thành phố Karachi, Pakistan, th́ bất ngờ gặp phải nhóm khủng bố
Khi máy bay dừng chân tại sân bay quốc tế ở thành phố Karachi, Pakistan, nhóm những kẻ khủng bố Palestine có vũ trang đă giả danh là nhân viên an ninh và đột nhập vào trong. Chúng mang theo súng, lựu đạn, yêu cầu phi công chuyển hướng bay sang Israel.
Suốt quăng thời gian 40 phút, nhóm khủng bố chiếm quyền kiểm soát máy bay. Tuy nhiên trong thời gian đó, các phi công đă kịp trốn thoát qua một cửa hầm khẩn cấp trong buồng lái. Khi biết máy bay không c̣n phi công, chỉ huy nhóm không tặc Zayd Hassan Abd al-Latif Safarini yêu cầu đàm phán để t́m phi công mới thay thế.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1460808&stc=1&d=1569683672
Dù bị uy hiếp nhưng nữ tiếp viên hàng không Neerja vẫn can đảm tiếp tục làm việc. H́nh ảnh từ bộ phim Bollywood lấy cảm hứng từ cô.
Vào thời điểm đó, máy bay không c̣n phi công, tiếp viên trưởng hôm đó nghỉ phép, nên chỉ c̣n nữ tiếp viên Neerja Bhanot là một trong những người sẽ đứng ra chịu trách nhiệm cao nhất trên chuyến bay, đồng thời đối diện với nhóm khủng bố.
Sau thời gian chờ đợi mất hết kiên nhẫn, nhóm không tặc đă bắn chết một con tin và yêu cầu nữ tiếp viên Neerja thu toàn bộ hộ chiếu của hành khách.
Tin rằng đối tượng chúng nhắm tới sẽ là hành khách mang quốc tịch Mỹ, nữ tiếp viên Neerja cùng các đồng nghiệp khác lén giấu 41 cuốn hộ chiếu của những khách người Mỹ xuống ghế và ống thải. Khi kiểm tra hộ chiếu, nhóm khủng bố đă chọn một con tin khác mang quốc tịch Anh. Trong khi đó, cuộc đàm phán với hăng bay Pan Am vẫn rơi vào bế tắc v́ hăng từ chối gửi phi công tới.
Trong suốt 17 tiếng đối diện với khủng bố, nữ tiếp viên Neerja vẫn b́nh tĩnh tiếp đồ ăn, thức uống cho hành khách, mỉm cười và trấn an tinh thần họ.
Tới thời điểm 9 giờ tối, máy bay tắt hết đèn khi động cơ phụ ngừng hoạt động, nhóm khủng bố đánh bom tự sát, xả súng liên tục. Cuộc "tắm máu" bắt đầu khi những tên không tặc đe dọa sẽ cho nổ tung tất cả, nhưng trong không gian tối tăm không thể nh́n thấy mọi thứ, chúng chỉ gây được một vụ nổ nhỏ.
Lúc này, nữ tiếp viên Ấn Độ nhanh trí mở một cửa thoát hiểm để hành khách ra ngoài. Lẽ ra, cô sẽ là người thoát đầu tiên, nhưng từ chối để nhường cho người khác. Cô cũng lấy thân ḿnh chắn đạn cho 3 em nhỏ và qua đời khi chỉ c̣n 2 ngày nữa sẽ tới sinh nhật tuổi 23.
"Khi cửa thoát hiểm bật mở, cô ấy có thể sẽ là người đầu tiên được trượt xuống. Nhưng Neerja tin rằng ḿnh là đội trưởng cần có trách nhiệm tới cùng, nên không được bỏ cuộc", một hành khách may mắn trốn thoát, nhớ lại.
Sau khi trúng ít nhất hai vết đạn, nữ tiếp viên Ấn Độ vẫn c̣n tỉnh táo để nhắc nhở đồng nghiệp tiếp tục công việc. Cô được đưa vào bệnh viện bằng xe cứu thương, nhưng không qua khỏi.
Cô đă chấp nhận hi sinh để giữ tính mạng cho hơn 300 hành khách c̣n lại, ra đi ở tuổi 23
Cuộc khủng bố đẫm máu khiến 22 người thiệt mạng, 150 người khác bị thương. Một trong số 3 em nhỏ được Neerja lấy thân ḿnh chắn đạn sau này đă trở thành cơ trưởng của một hăng hàng không.
Câu chuyện cuộc đời của nữ tiếp viên Neerja Bhanot trở thành nguồn cảm hứng cho một bộ phim Bollywood cùng tên công chiếu năm 2015. Sau này, cô gái Ấn Độ đă được chính phủ trao tặng huân chương anh hùng để ghi danh những cá nhân chiến đấu, bảo vệ nền ḥa b́nh của Ấn Độ. Cô cũng nhận được những huy chương danh dự từ Chính phủ Mỹ và Pakistan.
VietBF © sưu tầm