nguoiduatinabc
10-06-2019, 15:58
Trước t́nh h́nh hỗn loạn ở Hong Kong, người biểu t́nh càng ngày càng giận dữ. Các cuộc xung đột với cảnh sát gia tăng. Mới đây quân đội Trung Quốc ra một tuyên bố cảnh báo người dân.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1464725&stc=1&d=1570377507
Quân đội Trung Quốc đồn trú ở Hong Kong hôm 6/10 cảnh báo người biểu t́nh rằng họ có thể bị bắt nếu dùng đèn laser chiếu vào các đơn vị của lực lượng này ở Hong Kong, theo Reuters.
Hăng tin Anh nói rằng trong một lần tương tác trực tiếp đầu tiên giữa Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) và người biểu t́nh, PLA đă treo một lá cờ màu vàng với cảnh báo bắt giữ viết trên đó.
Theo Reuters, trong khi hàng trăm người biểu t́nh chiếu đèn laser vào tường của doanh trại quân đội Trung Quốc ở Hong Kong, các binh sĩ mặc quân phục trên ṭa nhà cũng chiếu đèn vào người biểu t́nh.
Họ cũng dùng ống nḥm và máy quay để theo dơi người phản đối.
Binh sĩ của quân đội Trung Quốc có động thái như trên sau khi hàng chục ngh́n người tuần hành để phản đối lệnh cấm đeo khẩu trang, dẫn tới đụng độ với cảnh sát.
Tin cho hay, cảnh sát đă sử dụng hơi cay và dùi cui với người biểu t́nh, trong khi người biểu t́nh đáp trả bằng gạch đá và bom xăng.
Cư dân các nước láng giềng ngày càng ghét Trung Quốc
Trọng Nghĩa Đăng ngày 04-10-2019 Sửa đổi ngày 04-10-2019 17:45
Vào lúc Bắc Kinh rầm rộ phô trương thanh thế nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, một cuộc khảo sát quan điểm về Trung Quốc của người dân thuộc 32 quốc gia, công bố hôm 30/09/2019 cho thấy tỷ lệ người thiếu thiện cảm với Trung Quốc gia tăng đáng kể, đặc biệt là tại các láng giềng ở châu Á, từ Nhật Bản cho đến Indonesia.
Theo kết quả cuộc khảo sát dư luận thế giới mới nhất Global Attitudes Survey, do trung tâm nghiên cứu Mỹ có uy tín Pew Research Center thực hiện từ ngày 13/05 cho đến ngày 29/08 vừa qua, nh́n chung vẫn có b́nh quân 41% cư dân thuộc 32 nước trên thế giới có quan điểm tích cực về Trung Quốc, so với 37% có cái nh́n tiêu cực.
Tuy nhiên, nếu đi vào chi tiết, có thể thấy là tâm lư ghét Trung Quốc đang càng lúc càng gia tăng tại các nước, khi so sánh với những kết quả thăm ḍ trong những năm trước đây. Theo cuộc thăm ḍ vừa công bố, hiện có đến 60% người được hỏi tại Mỹ, và 67% tại Canada coi Trung Quốc là đất nước “không được ưa thích”, một kết quả xấu nhất đối với Trung Quốc từ năm 2007 đến nay.
Tâm lư chung của người dân Tây Âu cũng rất tiêu cực đối với Trung Quốc, với tỷ lệ không có thiện cảm lên đến 70% tại Thụy Điển, hay 53% tại Tây Ban Nha. So với năm ngoái 2018, thiện cảm đối với Trung Quốc đă giảm mạnh ở Thụy Điển với tỷ lệ -17%, cũng như tại Anh Quốc, hay Hà Lan, -11%. Chỉ có tại Hy Lạp và Ư th́ số người thích Trung Quốc có đông hơn một chút.
Điều đáng ghi nhận nhất có lẽ là việc Trung Quốc không hề được các láng giềng ưu ái chút nào. Bản khảo sát của Pew Research Center đă tập trung tại năm nước vùng châu Á Thái B́nh Dương là Nhật Bản, Hàn Quốc, ở Đông Bắc Á, Philippines, Indonesia ở Đông Nam Á, và Úc ở châu Đại Dương.
Tại hầu như toàn bộ 5 quốc gia này, đa số người được hỏi đều xác nhận là họ không thích Trung Quốc, cao nhất là Nhật Bản với 85%, kế đến là Hàn Quốc, 63%, Úc 57%, Philippines 54%.
Riêng Indonesia th́ không rơ ràng, với tỷ lệ người yêu và người ghét ngang nhau là 36%, nhưng tỷ lệ người thích Trung Quốc từ năm ngoái đến năm nay đă giảm 17%.
Một điểm đáng chú ư trong bản khảo sát của Pew Research Center, là đà tăng của tỷ lệ người ghét Trung Quốc tương ứng với đà tụt giảm của tỷ lệ người thích. Khi đối chiếu với tất cả các cuộc thăm ḍ từ trước đến nay, th́ tỷ lệ người có thiện cảm với Trung Quốc tại tất cả 5 nước láng giềng của Trung Quốc đă giảm xuống mức kỷ lục, hay gần như là kỷ lục trong năm nay.
Tại Philippines, từ 63% người thích năm 2002, tỷ lệ này hiện chỉ c̣n là 42%. Cũng trong hai thời điểm 2002-2019, tỷ lệ người thích Trung Quốc ở Úc giảm từ 52% xuống 36%, tại Indonesia, từ 73% xuống 36%, tại Hàn Quốc từ 66% xuống 34%, và tệ hại nhất là tại Nhật Bản, từ 55% xuống c̣n vỏn vẹn 14% trong năm nay.
Theo giới quan sát, nếu tại châu Mỹ và châu Âu, những hành vị bị tố cáo là không hay của Trung Quốc bị vạch trần trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra là một trong những lư do khiến người dân mất đi thiện cảm với Trung Quốc, th́ tại châu Á, các hành vi bức hiếp láng giềng đang có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc là nguyên do khiến người dân các nước không c̣n thích Trung Quốc.
Năm 2014, Việt Nam đứng đầu thế giới về quan điểm ghét Trung Quốc
Việt Nam không nằm trong danh sách các nước châu Á được Pew Research Center khảo sát trong bản Global Attitudes Survey 2019. Nhưng vào năm 2014, trong một bản thăm ḍ ư kiến tại ở 44 nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, th́ Việt Nam đứng đầu danh sách về thái độ thiếu thiện cảm đối với Trung Quốc.
Có đến 78% người được hỏi cho biết là không thích Trung Quốc, một tỷ lệ chỉ thua có Nhật Bản với 91% người ghét Trung Quốc, nhưng hơn xa Philippines, chỉ có 58% không có thiện cảm với Trung Quốc.
Về câu hỏi nước nào là mối đe dọa lớn nhất, 74% người Việt Nam đă trả lời rằng đó là Trung Quốc, một tỷ lệ cao hơn người Nhật (68%) hay người Philippines (58%) cũng xem Trung Quốc là kẻ nguy hiểm.
Tâm lư ghét Trung Quốc của người Việt Nam ngày nay có lẽ vẫn không thay đổi, đặc biệt trong bối cảnh từ năm 2014 đến nay, các hành vi bức hiếp Việt Nam của Trung Quốc chỉ có tăng chứ không hề giảm.
luyenchuong3000
10-06-2019, 18:27
Cọng sản thế giới mỗi lần có biến cố sụp đổ th́ sụp đổ dây chuyền. Cọng sản Trung quốc sụp đổ th́ cọng sản Việt nam buồn rầu mất tinh thần cũng tự động sụp đổ theo.
https://scontent.ftpa1-2.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/71655678_13593142111 0952_675345175928635 392_n.jpg?_nc_cat=10 3&_nc_oc=AQkgluoiluOf8 ASDYHC-9Ovgk0EdGvm6Rdrf6z4u 3xhXU6jOWEJyYOt7CVuA KKl0IY4&_nc_ht=scontent.ftpa 1-2.fna&oh=99ee25799f4b5e706 315c73c4ee0459c&oe=5DF0AEB7
(https://www.facebook.com/photo.php?fbid=13593 1417777619&set=a.11692518634490 9&type=3&eid=ARAQbyKu86ZbLHJ3 QG8FrRZh3A3-v2JCD0da3zDCilsR2Zzr 47wsuLE2ojqKhvlCn5N0 3rwTrFif8VQT)
NGƯỜI HỒNG KÔNG RẤT RÀNH VỀ CHÍNH TRỊ.
Tại sao khi gởi lời cám ơn những quốc gia đă ủng hộ ḿnh khi nhắc đến Việt Nam người Hồng Kông lại sử dụng lá cờ vàng ba sọc mà không phải là lá cờ đỏ sao vàng ?
Có bạn bảo tại họ yêu mến chế độ VNCH trước 1975 hơn và ghét chế độ công sản tay sai Trung Quốc hiện nay.
Hiểu như vậy cũng chưa chính xác lắm. Câu trả lời là người Hồng Kông rất rành về chính trị nên họ hiểu đâu mới thật sự là lá quốc kỳ của dân tộc Việt Nam.
Cờ vàng ba sọc không phải là của VNCH mà VNCH chỉ lấy lá cờ này của chính phủ "Quốc gia Việt Nam" của thủ tướng Nguyễn Văn Xuân và quốc trưởng Bảo Đại.
V́ sao VNCH không thay bằng một lá cờ khác ?
V́ họ hiểu quốc gia chỉ có một lá cờ làm biểu trưng mà thôi. Một triều đại có thể thay đổi nhưng lá cờ biểu trưng cho đất nước đó không hề thay đổi. Chế độ này có thể cướp chính quyền của chế độ khác nhưng đất nước đó vẫn vậy nên mảnh vải biểu trưng không thể thay đổi.
Có người sẽ đặt câu hỏi là tại sao dưới các chế độ phong kiến lá cờ của các triều đại luôn thay đổi ? Thưa rằng v́ đó là hoàng kỳ chứ không phải quốc kỳ. Hoàng kỳ th́ mỗi triều vua có một biểu trưng khác nhau.
Quốc kỳ Việt Nam chỉ có từ thời chính phủ Trần Trọng Kim.
Có người sẽ thắc mắc là tại sao từ thời chính phủ Trần Trọng Kim đến chính phủ Nguyễn Văn Xuân quốc kỳ lại thay đổi nhiều mẫu khác nhau ?
Thưa rằng v́ đó là "cách tân" , sửa đổi làm mới lại lá cờ chứ không hề thay nguyên chiếc.
Chính lá cờ vàng ba sọc mới đại diện cho dân tộc Việt Nam ba miền Bắc Trung Nam . Nó đă từng tung bay tại Liên Hiệp Quốc và miền Bắc Việt Nam vào năm 1950.
Do vậy những ai hiểu rằng lá cờ này của miền Nam là sai. Dù họ có là cộng sản hay không cộng sản th́ trên thực tế lá cờ này mới là của họ.
Lá cờ của chế độ cộng sản hiện nay cũng giống như hoàng kỳ của các chế độ quân chủ trước đó . Khi triều đai này sụp đổ th́ hoàng kỳ "cờ đỏ sao vàng" cũng sẽ biến mất như ba nước Nga, Đức và Bungari dùng lại quốc kỳ đă có trước đó hiện nay.
Người Hồng Kông không phải xem trọng VNCH hơn mà họ dùng đúng kư hiệu của một dân tộc .Là cờ này là của "Quốc gia Việt Nam" của chung ba miền Bắc Trung Nam.
vBulletin® v3.8.9, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.