vuitoichat
12-31-2019, 16:35
Sau Việt Nam và Malaysia, trong những tuần lễ cuối năm 2019, Bắc Kinh đă tung tàu hải cảnh xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia sát cạnh Biển Đông, trong một vùng biển mà Trung Quốc cho là thuộc chủ quyền của họ, khiến Jakarta phải loan báo quyết định gởi công hàm ngoại giao phản đối Bắc Kinh khi phát giác sự hiện diện của tàu Trung Quốc, v́ Bắc Kinh càng lúc càng tỏ thái độ coi thường các nước Đông Nam Á.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1507935&stc=1&d=1577810138
Thứ trưởng Indonesia đặc trách vấn đề hàng hải Arif Havas Oegroseno chỉ trên bản đồ vùng gọi là 'Biển Bắc Natuna', trong cuộc nói chuyện với nhà báo tại Jakarta, ngày 14/07/2017. Ảnh tư liệu. REUTERS/Beawiharta
Theo bộ Ngoại Giao Indonesia, chính quyền nước này đă chính thức phản đối Bắc Kinh về sự hiện diện của một chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc bên trong lănh hải của Indonesia sát cạnh Biển Đông.
Theo hăng tin Anh Reuters, Jakarta đă tố cáo việc chiếc tàu Trung Quốc xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ở ngoài khơi bờ biển phía bắc quần đảo Natuna, xem đấy là một hành động “vi phạm chủ quyền”.
Tuy nhiên, bộ Ngoại Giao Indonesia không nói rơ vụ việc xảy ra vào thời điểm nào, chỉ cho biết rằng họ đă triệu tập đại sứ Trung Quốc tại Jakarta lên để “phản đối mạnh mẽ” về vụ việc này. Công hàm phản đối cũng đă được gửi đi.
Cho dù vậy, Indonesia xác định rằng hai bên vẫn quyết định duy tŕ mối quan hệ song phương tốt đẹp.
Nếu chính quyền Jakarta rất tiết kiệm lời nói, th́ báo chí Indonesia đă loan tin chi tiết hơn, ghi nhận lời chứng của nhiều ngư dân đă nh́n thấy một tàu tuần duyên Trung Quốc hộ tống các tàu cá Trung Quốc nhiều lần trong những ngày gần đây. Sau đó, họ đă báo cáo lại cho cơ quan quản lư an ninh hàng hải Indonesia mang tên Bakamla.
Trả lời hăng tin BenarNews, cơ quan này xác nhận rằng từ ngày 19/12, đă có ít nhất 65 chiếc tàu Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna, đại đa số là tàu đánh cá, nhưng đă có hai chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc đi theo bảo vệ.
Theo giới phân tích, cung cách hành động của Bắc Kinh trong sự cố mới với Indonesia đi đúng theo bài bản, cho tàu dân sự tiến vào vùng biển của nước khác nhưng bị Trung Quốc tự nhận là của ḿnh, và cho tàu hải cảnh hộ tống để sẵn sàng can thiệp khi lực lượng chấp pháp của nước sở tại đến chặn bắt các tàu Trung Quốc.
Đó cũng là một cách được Bắc Kinh sử dụng để áp đặt quyền kiểm soát của họ trong những vùng biển tranh chấp với Philippines, với Malaysia, với Việt Nam, và một lần nữa với Indonesia.
Riêng trong trường hợp Indonesia, trên nguyên tắc nước này không có tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc. Bộ Ngoại Giao Indonesia luôn luôn khẳng định rằng Jakarta không phải là một bên tranh chấp ở Biển Đông.
Quan điểm của Jakarta là như thế, nhưng cái nh́n của Bắc Kinh lại khác. Đường lưỡi ḅ mà Trung Quốc vẽ ra để khẳng định yêu sách chủ quyền lịch sử của họ trên hầu như toàn bộ Biển Đông, có chỗ ăn sâu vào bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna.
Bản thông cáo hôm qua của bộ Ngoại Giao Indonesia một lần nữa nhắc lại lập trường của Jakarta theo đó nước này không có quyền tài phán chồng lấn với Trung Quốc, và nhất là không công nhận cái gọi là Đường 9 Đoạn mà Bắc Kinh dùng để yêu sách chủ quyền trên Biển Đông.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1507935&stc=1&d=1577810138
Thứ trưởng Indonesia đặc trách vấn đề hàng hải Arif Havas Oegroseno chỉ trên bản đồ vùng gọi là 'Biển Bắc Natuna', trong cuộc nói chuyện với nhà báo tại Jakarta, ngày 14/07/2017. Ảnh tư liệu. REUTERS/Beawiharta
Theo bộ Ngoại Giao Indonesia, chính quyền nước này đă chính thức phản đối Bắc Kinh về sự hiện diện của một chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc bên trong lănh hải của Indonesia sát cạnh Biển Đông.
Theo hăng tin Anh Reuters, Jakarta đă tố cáo việc chiếc tàu Trung Quốc xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ở ngoài khơi bờ biển phía bắc quần đảo Natuna, xem đấy là một hành động “vi phạm chủ quyền”.
Tuy nhiên, bộ Ngoại Giao Indonesia không nói rơ vụ việc xảy ra vào thời điểm nào, chỉ cho biết rằng họ đă triệu tập đại sứ Trung Quốc tại Jakarta lên để “phản đối mạnh mẽ” về vụ việc này. Công hàm phản đối cũng đă được gửi đi.
Cho dù vậy, Indonesia xác định rằng hai bên vẫn quyết định duy tŕ mối quan hệ song phương tốt đẹp.
Nếu chính quyền Jakarta rất tiết kiệm lời nói, th́ báo chí Indonesia đă loan tin chi tiết hơn, ghi nhận lời chứng của nhiều ngư dân đă nh́n thấy một tàu tuần duyên Trung Quốc hộ tống các tàu cá Trung Quốc nhiều lần trong những ngày gần đây. Sau đó, họ đă báo cáo lại cho cơ quan quản lư an ninh hàng hải Indonesia mang tên Bakamla.
Trả lời hăng tin BenarNews, cơ quan này xác nhận rằng từ ngày 19/12, đă có ít nhất 65 chiếc tàu Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna, đại đa số là tàu đánh cá, nhưng đă có hai chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc đi theo bảo vệ.
Theo giới phân tích, cung cách hành động của Bắc Kinh trong sự cố mới với Indonesia đi đúng theo bài bản, cho tàu dân sự tiến vào vùng biển của nước khác nhưng bị Trung Quốc tự nhận là của ḿnh, và cho tàu hải cảnh hộ tống để sẵn sàng can thiệp khi lực lượng chấp pháp của nước sở tại đến chặn bắt các tàu Trung Quốc.
Đó cũng là một cách được Bắc Kinh sử dụng để áp đặt quyền kiểm soát của họ trong những vùng biển tranh chấp với Philippines, với Malaysia, với Việt Nam, và một lần nữa với Indonesia.
Riêng trong trường hợp Indonesia, trên nguyên tắc nước này không có tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc. Bộ Ngoại Giao Indonesia luôn luôn khẳng định rằng Jakarta không phải là một bên tranh chấp ở Biển Đông.
Quan điểm của Jakarta là như thế, nhưng cái nh́n của Bắc Kinh lại khác. Đường lưỡi ḅ mà Trung Quốc vẽ ra để khẳng định yêu sách chủ quyền lịch sử của họ trên hầu như toàn bộ Biển Đông, có chỗ ăn sâu vào bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna.
Bản thông cáo hôm qua của bộ Ngoại Giao Indonesia một lần nữa nhắc lại lập trường của Jakarta theo đó nước này không có quyền tài phán chồng lấn với Trung Quốc, và nhất là không công nhận cái gọi là Đường 9 Đoạn mà Bắc Kinh dùng để yêu sách chủ quyền trên Biển Đông.