vuitoichat
01-01-2020, 10:53
Người đàn ông theo quân đội Mỹ sang Việt Nam làm về dịch vụ dữ liệu tại căn cứ Long B́nh, Biên Ḥa, Đồng Nai, ngay từ lần đầu nh́n thấy người con gái Việt, ông đă bị cuốn hút bởi mái tóc đen dài. "Cứ khoảng 4-5 giờ chiều là theo bạn bè đến bar. T́nh cảm trong sáng, thi thoảng chúng tôi liếc mắt với nhau"
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508320&stc=1&d=1577875941
Ông Ken và bà Lan năm 1969. Ảnh: NVCC.
Đầu giờ tối 26/12 ở quận Medina, bang Ohio, Mỹ, ông Ken Reesing, 71 tuổi thực hiện một cuộc gọi quen thuộc nửa năm qua. Đầu dây bên này bà Thúy Lan, 67 tuổi vừa ngủ dậy. Họ nói dăm ba chuyện không đầu, không cuối, trao nhau một nụ hôn xa và hẹn sẽ gọi lại sau chục tiếng nữa. Lúc đó ông Ken vừa ngủ dậy, c̣n bà Lan cũng vừa bán xong gánh cháo đêm.
Hai người quen nhau tṛn 50 năm trước, lúc ông Ken theo quân đội Mỹ sang Việt Nam làm về dịch vụ dữ liệu tại căn cứ Long B́nh, Biên Ḥa, Đồng Nai, c̣n bà Lan làm cho một quán bar cạnh đây.
Ngay lần đầu nh́n thấy Lan, Ken đă bị cuốn hút bởi mái tóc đen dài. "Cứ khoảng 4-5 giờ chiều là ông ấy theo bạn bè đến bar. T́nh cảm trong sáng, thi thoảng chúng tôi liếc mắt với nhau", bà Lan nói.
Quen được 9 tháng th́ Ken Reesing phải về nước. Chàng trai đưa cho bạn gái một tập phong thư và hứa viết cái cuối cùng sẽ quay lại. Nhưng rồi ông đă không thể thực hiện được.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508321&stc=1&d=1577875941
Ông Ken và bà Lan hội ngộ ngày 12/9 vừa qua. Ảnh: Hiền Đức.
Ông Ken bắt đầu t́m lại bà Lan từ năm 2000 qua các công ty t́m kiếm hay nhờ người quen mà không được. Một ngày đầu tháng 6/2019, Ken được Robert, một người con lai đang sống ở TP HCM nhận t́m giúp và chỉ sau một ngày đă có kết quả.
Khi điện thoại được kết nối, ông Ken liên tục nói "xin lỗi v́ đă không giữ lời hứa". Ngày 12/9 ông Ken sang Việt Nam gặp bà Lan. Trong hai tuần ở đây ông cùng bà đi bán cháo trắng.
"Chúng tôi chưa nói ǵ đến tương lai. Giờ phải hẹn ḥ đă. Các câu chuyện của chúng tôi nói nhiều đến những danh thắng ở Việt Nam. Ông ấy và tôi muốn cùng nhau du ngoạn", bà Lan nói sáng 27/12.
Đầu tháng 7/2019, ông Joe Robi, 73 tuổi, ở tiểu bang Massachusetts, Mỹ đă đăng lên một trang Facebook ở Đồng Nai nhờ t́m lại người phụ nữ ḿnh từng yêu trong thời gian làm nhân viên y tế phục vụ quân đội Mỹ tại Việt Nam.
Joe quen với cô gái Việt tên Chu Kim Dung tại một bar cho lính Mỹ ở Long B́nh, Đồng Nai năm 1967. Ngay lần đầu gặp, chàng trai 21 tuổi đă "trúng sét ái t́nh" với Kim Dung, ca sĩ chính trong một ban nhạc.
V́ cùng biết tiếng Pháp họ đă nói chuyện được với nhau. Thời ấy, Kim Dung vừa biểu diễn ở Long B́nh, vừa xuống Sài G̣n đi học. Bất cứ lúc nào có cơ hội, Joe sẽ nhảy xe xuống Sài G̣n thăm cô. Lời yêu chưa kịp nói th́ tháng 4/1967, ông báo cáo cấp trên về t́nh cảm với một cô gái Việt, liền bị điều quân tới Quảng Nam rồi Kon Tum và sau cùng về nước nên hai người dần mất liên lạc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508322&stc=1&d=1577875941
Ông Joe Robi thời gian ở Việt Nam năm 1967 và hiện tại. Ảnh: NVCC.
Trải qua hai cuộc hôn nhân với bao biến cố cuộc đời, người cựu binh vẫn c̣n giữ 2 bức ảnh và một bức thư của Kim Dung.
Không lâu sau khi câu chuyện của ông Joe đăng lên *********, một độc giả đă kết nối ông với bà Kim Dung, hiện sống ở Mỹ. Hai người đă có một cuộc tṛ chuyện điện thoại. "Tôi măn nguyện biết Dung c̣n sống. Mục đích t́m Dung của tôi đă đạt được. Tôi ước t́nh bạn của chúng tôi có thể tiếp tục nhưng điều đó đă không xảy ra", ông Joe chia sẻ mới đây.
Ông David Joes, 69 tuổi, sống ở bang Tennessee, Mỹ cũng muốn t́m lại cô gái tên Phương mà ông quen khi đóng quân ở căn cứ B́nh Thủy, Cần Thơ vào năm 1972.
Thời điểm này Mỹ dần rút quân khỏi Việt Nam nên hai lần David tỏ t́nh đều bị Phương từ chối. Tới một ngày Phương không trốn tránh nữa. Họ yêu nhau dù biết sẽ không được lâu.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508323&stc=1&d=1577875941
David năm 1971 và hiện tại. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Ngày 10/4/1972, chàng lính Mỹ về nước mà không có cơ hội nói câu từ biệt. Họ yêu nhau chỉ được bốn tháng. Năm 1974, David xin lại vào hải quân với mục đích duy nhất được gửi lại sang Việt Nam nhưng không thể. Năm 2002, sau ly hôn, ông nhớ về Phương nhiều hơn.
"Tôi ấp ủ ư định về Việt Nam t́m Phương từ đầu năm nay", David cho hay.
Chuyến đi của ông kéo dài một tuần từ ngày 24/1. David sẽ ở tại căn cứ năm xưa và khu vực xung quanh căn chung cư nơi Phương từng ở. "Tôi không biết ngày sang Việt Nam đúng dịp Tết Nguyên Đán. Nay biết, tôi cũng không có kế hoạch ǵ đặc biệt, ngoài việc t́m Phương".
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508320&stc=1&d=1577875941
Ông Ken và bà Lan năm 1969. Ảnh: NVCC.
Đầu giờ tối 26/12 ở quận Medina, bang Ohio, Mỹ, ông Ken Reesing, 71 tuổi thực hiện một cuộc gọi quen thuộc nửa năm qua. Đầu dây bên này bà Thúy Lan, 67 tuổi vừa ngủ dậy. Họ nói dăm ba chuyện không đầu, không cuối, trao nhau một nụ hôn xa và hẹn sẽ gọi lại sau chục tiếng nữa. Lúc đó ông Ken vừa ngủ dậy, c̣n bà Lan cũng vừa bán xong gánh cháo đêm.
Hai người quen nhau tṛn 50 năm trước, lúc ông Ken theo quân đội Mỹ sang Việt Nam làm về dịch vụ dữ liệu tại căn cứ Long B́nh, Biên Ḥa, Đồng Nai, c̣n bà Lan làm cho một quán bar cạnh đây.
Ngay lần đầu nh́n thấy Lan, Ken đă bị cuốn hút bởi mái tóc đen dài. "Cứ khoảng 4-5 giờ chiều là ông ấy theo bạn bè đến bar. T́nh cảm trong sáng, thi thoảng chúng tôi liếc mắt với nhau", bà Lan nói.
Quen được 9 tháng th́ Ken Reesing phải về nước. Chàng trai đưa cho bạn gái một tập phong thư và hứa viết cái cuối cùng sẽ quay lại. Nhưng rồi ông đă không thể thực hiện được.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508321&stc=1&d=1577875941
Ông Ken và bà Lan hội ngộ ngày 12/9 vừa qua. Ảnh: Hiền Đức.
Ông Ken bắt đầu t́m lại bà Lan từ năm 2000 qua các công ty t́m kiếm hay nhờ người quen mà không được. Một ngày đầu tháng 6/2019, Ken được Robert, một người con lai đang sống ở TP HCM nhận t́m giúp và chỉ sau một ngày đă có kết quả.
Khi điện thoại được kết nối, ông Ken liên tục nói "xin lỗi v́ đă không giữ lời hứa". Ngày 12/9 ông Ken sang Việt Nam gặp bà Lan. Trong hai tuần ở đây ông cùng bà đi bán cháo trắng.
"Chúng tôi chưa nói ǵ đến tương lai. Giờ phải hẹn ḥ đă. Các câu chuyện của chúng tôi nói nhiều đến những danh thắng ở Việt Nam. Ông ấy và tôi muốn cùng nhau du ngoạn", bà Lan nói sáng 27/12.
Đầu tháng 7/2019, ông Joe Robi, 73 tuổi, ở tiểu bang Massachusetts, Mỹ đă đăng lên một trang Facebook ở Đồng Nai nhờ t́m lại người phụ nữ ḿnh từng yêu trong thời gian làm nhân viên y tế phục vụ quân đội Mỹ tại Việt Nam.
Joe quen với cô gái Việt tên Chu Kim Dung tại một bar cho lính Mỹ ở Long B́nh, Đồng Nai năm 1967. Ngay lần đầu gặp, chàng trai 21 tuổi đă "trúng sét ái t́nh" với Kim Dung, ca sĩ chính trong một ban nhạc.
V́ cùng biết tiếng Pháp họ đă nói chuyện được với nhau. Thời ấy, Kim Dung vừa biểu diễn ở Long B́nh, vừa xuống Sài G̣n đi học. Bất cứ lúc nào có cơ hội, Joe sẽ nhảy xe xuống Sài G̣n thăm cô. Lời yêu chưa kịp nói th́ tháng 4/1967, ông báo cáo cấp trên về t́nh cảm với một cô gái Việt, liền bị điều quân tới Quảng Nam rồi Kon Tum và sau cùng về nước nên hai người dần mất liên lạc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508322&stc=1&d=1577875941
Ông Joe Robi thời gian ở Việt Nam năm 1967 và hiện tại. Ảnh: NVCC.
Trải qua hai cuộc hôn nhân với bao biến cố cuộc đời, người cựu binh vẫn c̣n giữ 2 bức ảnh và một bức thư của Kim Dung.
Không lâu sau khi câu chuyện của ông Joe đăng lên *********, một độc giả đă kết nối ông với bà Kim Dung, hiện sống ở Mỹ. Hai người đă có một cuộc tṛ chuyện điện thoại. "Tôi măn nguyện biết Dung c̣n sống. Mục đích t́m Dung của tôi đă đạt được. Tôi ước t́nh bạn của chúng tôi có thể tiếp tục nhưng điều đó đă không xảy ra", ông Joe chia sẻ mới đây.
Ông David Joes, 69 tuổi, sống ở bang Tennessee, Mỹ cũng muốn t́m lại cô gái tên Phương mà ông quen khi đóng quân ở căn cứ B́nh Thủy, Cần Thơ vào năm 1972.
Thời điểm này Mỹ dần rút quân khỏi Việt Nam nên hai lần David tỏ t́nh đều bị Phương từ chối. Tới một ngày Phương không trốn tránh nữa. Họ yêu nhau dù biết sẽ không được lâu.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1508323&stc=1&d=1577875941
David năm 1971 và hiện tại. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Ngày 10/4/1972, chàng lính Mỹ về nước mà không có cơ hội nói câu từ biệt. Họ yêu nhau chỉ được bốn tháng. Năm 1974, David xin lại vào hải quân với mục đích duy nhất được gửi lại sang Việt Nam nhưng không thể. Năm 2002, sau ly hôn, ông nhớ về Phương nhiều hơn.
"Tôi ấp ủ ư định về Việt Nam t́m Phương từ đầu năm nay", David cho hay.
Chuyến đi của ông kéo dài một tuần từ ngày 24/1. David sẽ ở tại căn cứ năm xưa và khu vực xung quanh căn chung cư nơi Phương từng ở. "Tôi không biết ngày sang Việt Nam đúng dịp Tết Nguyên Đán. Nay biết, tôi cũng không có kế hoạch ǵ đặc biệt, ngoài việc t́m Phương".