florida80
01-14-2020, 21:41
1/14
Trước câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam liên quan đến việc Malaysia đệ tŕnh bản đồ giới hạn thềm lục địa lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên Hợp Quốc, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng chiều 9/1 nêu rơ:
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng.
“Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lư và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Là quốc gia thành viên của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), Việt Nam được hưởng đầy đủ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển của ḿnh được xác định phù hợp với UNCLOS 1982, đồng thời Việt Nam cũng bảo lưu quyền chủ quyền đối với thềm lục địa mở rộng bên ngoài 200 hải lư trên biển Đông như đă nêu trong công hàm gửi Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc năm 2009”.
https://i.imgur.com/pAJZdv5.jpg
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng.
Trước đó, hôm 12/12, Malaysia đă chính thức đệ tŕnh lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên Hợp Quốc yêu cầu xác lập giới hạn thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lư của nước này. Theo điều 76 của UNCLOS 1982, nếu một nước cho rằng thềm lục địa của ḿnh vượt ra ngoài 200 hải lư, nước đó phải đệ tŕnh lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa, cùng các dữ liệu kỹ thuật và khoa học, để ủy ban này xem xét./.
Trước câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam liên quan đến việc Malaysia đệ tŕnh bản đồ giới hạn thềm lục địa lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên Hợp Quốc, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng chiều 9/1 nêu rơ:
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng.
“Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lư và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Là quốc gia thành viên của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), Việt Nam được hưởng đầy đủ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển của ḿnh được xác định phù hợp với UNCLOS 1982, đồng thời Việt Nam cũng bảo lưu quyền chủ quyền đối với thềm lục địa mở rộng bên ngoài 200 hải lư trên biển Đông như đă nêu trong công hàm gửi Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc năm 2009”.
https://i.imgur.com/pAJZdv5.jpg
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng.
Trước đó, hôm 12/12, Malaysia đă chính thức đệ tŕnh lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên Hợp Quốc yêu cầu xác lập giới hạn thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lư của nước này. Theo điều 76 của UNCLOS 1982, nếu một nước cho rằng thềm lục địa của ḿnh vượt ra ngoài 200 hải lư, nước đó phải đệ tŕnh lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa, cùng các dữ liệu kỹ thuật và khoa học, để ủy ban này xem xét./.