june04
01-27-2020, 15:15
Nhiều người ngoại quốc đang ở Vũ Hán ṃn mỏi chờ đợi được về nhà. Những người ngoại quốc ở tâm dịch viêm phổi Vũ Hán cho biết đang phải chôn chân tại nhà, dần cạn sạch thực phẩm và mong từng ngày được trở về nước.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1520364&stc=1&d=1580138123
Một hành khách đi qua tấm bảng thông báo t́nh trạng chuyến bay tại sân bay Bắc Kinh ngày 23/1. Ảnh: AP.
Chính quyền Trung Quốc đă cấm mọi hoạt động di chuyển đến và đi khỏi tỉnh Hồ Bắc cũng như thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh, nơi ca mắc bệnh viêm phổi cấp do chủng virus Corona mới (nCoV) đầu tiên được phát hiện, trước khi nó lan rộng ra khắp Trung Quốc và nhiều quốc gia khác.
Một số thành phố lớn của Trung Quốc cũng đă ban hành lệnh hạn chế đi lại nhằm kiềm chế dịch bệnh. Dịch viêm phổi cấp đến nay khiến 80 người thiệt mạng và gần 2.000 người bị nhiễm.
"Tuần qua, tôi không thể ra ngoài và mua bất cứ thứ ǵ để ăn", Mashal Jamalzai, sinh viên khoa học chính trị từ Afghanistan đang học tại Đại học Sư phạm Hoa Trung ở Vũ Hán, cho hay.
Jamalzai và các bạn học phải sống nhờ bách bích quy và Đại sứ quán Afghanistan tại Trung Quốc chưa phản hồi yêu cầu giúp đỡ của anh. "Chúng tôi muốn được sơ tán càng sớm càng tốt bởi nếu không phải virus th́ cơn đói và nỗi sợ cũng sẽ giết chết chúng tôi", Jamalzai nói.
Hàng ngh́n sinh viên nước ngoài và người ngoại quốc đang sống ở Vũ Hán, một trung tâm giao thương nhộn nhịp ở miền trung Trung Quốc, nơi có ngành công nghiệp thép và ôtô phát triển. Nhưng trong bối cảnh Vũ Hán đang rơi vào t́nh trạng "nội bất xuất, ngoại bất nhập", trường học và các cơ quan nhà nước đều đóng cửa, sinh viên Siti Mawaddah từ Đại học Hồ Bắc mô tả thành phố giờ đây "không khác ǵ một thị trấn ma".
"T́nh h́nh ở Vũ Hán hiện tại rất căng thẳng và đáng lo ngại", Mawaddah, 25 tuổi, đến từ Indonesia, chia sẻ, nói thêm rằng dịch bệnh gây ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lư của cô và các bạn cùng lớp. "Nếu c̣n lưu lại Vũ Hán, nó như thể là chúng tôi đang chờ đến lượt ḿnh nhiễm bệnh", cô cho hay.
Mawaddah đă nghe tin về việc Washington lên kế hoạch sơ tán nhân viên lănh sự quán và một số công dân Mỹ sống trong thành phố. Cô hy vọng chính phủ Indonesia cũng có động thái tương tự.
Bộ Ngoại giao Mỹ đang cử một máy bay tới Vũ Hán để đón các nhân viên lănh sự quán đưa họ về San Francisco, song cảnh báo chuyến bay không đủ chỗ cho khoảng 1.000 công dân Mỹ đang sống tại thành phố.
Diana Adama, giáo viên Mỹ sống ở Vũ Hán, cho biết cô thấy thất vọng v́ t́nh trạng thiếu thông tin liên quan tới dịch bệnh nhưng khẳng định sẽ không rời khỏi thành phố trên chuyến bay của chính phủ nếu điều này khiến cô mang virus về nước. "Tôi sẽ không gây nguy hiểm cho bất kỳ ai", cô nhấn mạnh.
Pháp cũng đang lên kế hoạch sơ tán công dân bị mắc kẹt ở Hồ Bắc bằng xe buưt. Nhà sản xuất ôtô Pháp PSA thông báo đang xây dựng phương án sơ tán nhân viên công ty cùng người thân tới cách ly ở một tỉnh lân cận.
Sri Lanka trong khi đó có kế hoạch đưa 150 sinh viên từ Trung Quốc về nước trong hai ngày tới.
Trong bối cảnh Trung Quốc đang tăng cường hạn chế đi lại trên cả nước, bao gồm cả Bắc Kinh và Thương Hải, các quốc gia nước ngoài đă khuyến cáo công dân tránh xa khỏi Vũ Hán.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1520364&stc=1&d=1580138123
Một hành khách đi qua tấm bảng thông báo t́nh trạng chuyến bay tại sân bay Bắc Kinh ngày 23/1. Ảnh: AP.
Chính quyền Trung Quốc đă cấm mọi hoạt động di chuyển đến và đi khỏi tỉnh Hồ Bắc cũng như thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh, nơi ca mắc bệnh viêm phổi cấp do chủng virus Corona mới (nCoV) đầu tiên được phát hiện, trước khi nó lan rộng ra khắp Trung Quốc và nhiều quốc gia khác.
Một số thành phố lớn của Trung Quốc cũng đă ban hành lệnh hạn chế đi lại nhằm kiềm chế dịch bệnh. Dịch viêm phổi cấp đến nay khiến 80 người thiệt mạng và gần 2.000 người bị nhiễm.
"Tuần qua, tôi không thể ra ngoài và mua bất cứ thứ ǵ để ăn", Mashal Jamalzai, sinh viên khoa học chính trị từ Afghanistan đang học tại Đại học Sư phạm Hoa Trung ở Vũ Hán, cho hay.
Jamalzai và các bạn học phải sống nhờ bách bích quy và Đại sứ quán Afghanistan tại Trung Quốc chưa phản hồi yêu cầu giúp đỡ của anh. "Chúng tôi muốn được sơ tán càng sớm càng tốt bởi nếu không phải virus th́ cơn đói và nỗi sợ cũng sẽ giết chết chúng tôi", Jamalzai nói.
Hàng ngh́n sinh viên nước ngoài và người ngoại quốc đang sống ở Vũ Hán, một trung tâm giao thương nhộn nhịp ở miền trung Trung Quốc, nơi có ngành công nghiệp thép và ôtô phát triển. Nhưng trong bối cảnh Vũ Hán đang rơi vào t́nh trạng "nội bất xuất, ngoại bất nhập", trường học và các cơ quan nhà nước đều đóng cửa, sinh viên Siti Mawaddah từ Đại học Hồ Bắc mô tả thành phố giờ đây "không khác ǵ một thị trấn ma".
"T́nh h́nh ở Vũ Hán hiện tại rất căng thẳng và đáng lo ngại", Mawaddah, 25 tuổi, đến từ Indonesia, chia sẻ, nói thêm rằng dịch bệnh gây ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lư của cô và các bạn cùng lớp. "Nếu c̣n lưu lại Vũ Hán, nó như thể là chúng tôi đang chờ đến lượt ḿnh nhiễm bệnh", cô cho hay.
Mawaddah đă nghe tin về việc Washington lên kế hoạch sơ tán nhân viên lănh sự quán và một số công dân Mỹ sống trong thành phố. Cô hy vọng chính phủ Indonesia cũng có động thái tương tự.
Bộ Ngoại giao Mỹ đang cử một máy bay tới Vũ Hán để đón các nhân viên lănh sự quán đưa họ về San Francisco, song cảnh báo chuyến bay không đủ chỗ cho khoảng 1.000 công dân Mỹ đang sống tại thành phố.
Diana Adama, giáo viên Mỹ sống ở Vũ Hán, cho biết cô thấy thất vọng v́ t́nh trạng thiếu thông tin liên quan tới dịch bệnh nhưng khẳng định sẽ không rời khỏi thành phố trên chuyến bay của chính phủ nếu điều này khiến cô mang virus về nước. "Tôi sẽ không gây nguy hiểm cho bất kỳ ai", cô nhấn mạnh.
Pháp cũng đang lên kế hoạch sơ tán công dân bị mắc kẹt ở Hồ Bắc bằng xe buưt. Nhà sản xuất ôtô Pháp PSA thông báo đang xây dựng phương án sơ tán nhân viên công ty cùng người thân tới cách ly ở một tỉnh lân cận.
Sri Lanka trong khi đó có kế hoạch đưa 150 sinh viên từ Trung Quốc về nước trong hai ngày tới.
Trong bối cảnh Trung Quốc đang tăng cường hạn chế đi lại trên cả nước, bao gồm cả Bắc Kinh và Thương Hải, các quốc gia nước ngoài đă khuyến cáo công dân tránh xa khỏi Vũ Hán.