pizza
01-31-2020, 01:36
Pḥng thủ Israel náo loạn. Nguyên nhân là sau khi một quả đạn cối rơi xuống lănh thổ Israel, cả lực lượng pḥng thủ và không quân nước này đều nhận lệnh báo động chiến đấu.
Theo Times of Israel, đêm 30/1, một quả đạn cối từ hướng Gaza đă được bắn vào lănh thổ Israel nhưng rất may quả đạn đă không gây thương vong nhưng "mật mă Đỏ" đă được kích hoạt.
C̣i báo động pḥng không đă được Lực lượng pḥng vệ Israel (IDF) kích hoạt, tiếng c̣i rú lên ở nhiều khu vực thúc giục người dân nước này xuống hầm trú ẩn.
Cùng với đó phi đội chiến đấu cơ Israel cũng nhận lệnh xuất kích đấp trả cuộc tấn công. Tuy nhiên, đă không có thêm bất kỳ quả đạn nào tấn công vào Israel.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1521906&stc=1&d=1580434464
Hệ thống Iron Dome.
Báo Israel cho rằng, sự phản ứng nhanh nhạy của IDF là rất cần thiết nhưng trong t́nh huống quả đạn cối tấn công tối 30/1 th́ sự phản ứng như vậy là chưa đủ để có thể chặn đứng cuộc tấn công.
Bởi sau khi quả đạn đă rơi xuống lănh thổ Israel mọi mệnh lệnh mới được kích hoạt. Điều đó cũng tương đương với t́nh huống một cuộc tấn công đă xong, pḥng thủ mới triển khai chiến đấu.
Trước khi diễn ra vụ tấn công bằng đạn cối, hồi cuối năm 2019, đă có 7 dân thường thiệt mạng và nhiều người bị thương trong vụ tấn công từ Gaza vào Israel khi hệ thống c̣i báo động đă không làm việc.
Cuộc tấn công diễn ra khi lực lượng vũ trang tại Gaza đă phóng 3 quả tên lửa về phía Israel. Vụ tấn công đă khiến 7 thường dẫn thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Hai trong 3 quả tên lửa tấn công phát nổ bên ngoài một ngôi nhà ở phía nam của thành phố Rafah và 1 quả rơi xuống gần hàng rào ngăn cách Israel và Dải Gaza.
Đă không có tiếng c̣i báo động nào trong khu vực vang lên khiến người dân không kịp t́m hầm trú ẩn. Bất ngờ hơn là hệ thống báo động đă lần đầu tiên im lặng sau nhiều lần báo động nhầm dù không có bất kỳ vụ tấn công nào xảy ra.
T́nh huống báo động nhầm gần đây nhất diễn ra hồi đầu tháng 9/2019. Ngay sau tiếng c̣i, hệ thống pḥng thủ Iron Dome đă được chuyển sang trạng thái chiến đấu và tên lửa đă được phóng đi. Nhưng ngay sau đó, Lực lượng quốc pḥng Israel (IDF) đă phát hiện ra rằng, chẳng có cuộc tấn công nào.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc Iron Dome đă phóng tên lửa vào khoảng không mà không có bất cứ mục tiêu nào. Đây là lần thứ 3 kể từ năm 2018, hệ thống Iron Dome đă phóng tên lửa v́ sự nhầm lẫn của hệ thống c̣i báo động.
Đây chính là điểm yếu của hệ thống Iron Dome và những nhóm vũ trang tại Gaza có thể tận dụng khiến vũ khí bắn cạn kiệt đạn vào những mục tiêu không có thật.
Không chỉ dễ bị đánh lừa, giới chuyên gia c̣n cho rằng, tồn tại lớn nhất của Iron Dome là không thế phản ứng với các cuộc tấn công trong phạm vi cực ngắn.
Phạm vi hoạt động tối thiểu chưa được nhà sản xuất công bố nhưng theo các chuyên gia Iron Dome không thể bắn hạ các quả đạn rocket trong phạm vi nhỏ hơn 5km.
Đó là lư do tại sao, những khu vực dân cư sát với Dải Gaza, vốn là đối tượng bảo vệ hàng đầu của hệ thống vẫn phải sử dụng rất nhiều các biện pháp pḥng ngự bị động như xây dựng các hầm trú ẩn cho người dân dọc khu vực phía Gaza.
VietBF@ sưu tầm.
Theo Times of Israel, đêm 30/1, một quả đạn cối từ hướng Gaza đă được bắn vào lănh thổ Israel nhưng rất may quả đạn đă không gây thương vong nhưng "mật mă Đỏ" đă được kích hoạt.
C̣i báo động pḥng không đă được Lực lượng pḥng vệ Israel (IDF) kích hoạt, tiếng c̣i rú lên ở nhiều khu vực thúc giục người dân nước này xuống hầm trú ẩn.
Cùng với đó phi đội chiến đấu cơ Israel cũng nhận lệnh xuất kích đấp trả cuộc tấn công. Tuy nhiên, đă không có thêm bất kỳ quả đạn nào tấn công vào Israel.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1521906&stc=1&d=1580434464
Hệ thống Iron Dome.
Báo Israel cho rằng, sự phản ứng nhanh nhạy của IDF là rất cần thiết nhưng trong t́nh huống quả đạn cối tấn công tối 30/1 th́ sự phản ứng như vậy là chưa đủ để có thể chặn đứng cuộc tấn công.
Bởi sau khi quả đạn đă rơi xuống lănh thổ Israel mọi mệnh lệnh mới được kích hoạt. Điều đó cũng tương đương với t́nh huống một cuộc tấn công đă xong, pḥng thủ mới triển khai chiến đấu.
Trước khi diễn ra vụ tấn công bằng đạn cối, hồi cuối năm 2019, đă có 7 dân thường thiệt mạng và nhiều người bị thương trong vụ tấn công từ Gaza vào Israel khi hệ thống c̣i báo động đă không làm việc.
Cuộc tấn công diễn ra khi lực lượng vũ trang tại Gaza đă phóng 3 quả tên lửa về phía Israel. Vụ tấn công đă khiến 7 thường dẫn thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Hai trong 3 quả tên lửa tấn công phát nổ bên ngoài một ngôi nhà ở phía nam của thành phố Rafah và 1 quả rơi xuống gần hàng rào ngăn cách Israel và Dải Gaza.
Đă không có tiếng c̣i báo động nào trong khu vực vang lên khiến người dân không kịp t́m hầm trú ẩn. Bất ngờ hơn là hệ thống báo động đă lần đầu tiên im lặng sau nhiều lần báo động nhầm dù không có bất kỳ vụ tấn công nào xảy ra.
T́nh huống báo động nhầm gần đây nhất diễn ra hồi đầu tháng 9/2019. Ngay sau tiếng c̣i, hệ thống pḥng thủ Iron Dome đă được chuyển sang trạng thái chiến đấu và tên lửa đă được phóng đi. Nhưng ngay sau đó, Lực lượng quốc pḥng Israel (IDF) đă phát hiện ra rằng, chẳng có cuộc tấn công nào.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc Iron Dome đă phóng tên lửa vào khoảng không mà không có bất cứ mục tiêu nào. Đây là lần thứ 3 kể từ năm 2018, hệ thống Iron Dome đă phóng tên lửa v́ sự nhầm lẫn của hệ thống c̣i báo động.
Đây chính là điểm yếu của hệ thống Iron Dome và những nhóm vũ trang tại Gaza có thể tận dụng khiến vũ khí bắn cạn kiệt đạn vào những mục tiêu không có thật.
Không chỉ dễ bị đánh lừa, giới chuyên gia c̣n cho rằng, tồn tại lớn nhất của Iron Dome là không thế phản ứng với các cuộc tấn công trong phạm vi cực ngắn.
Phạm vi hoạt động tối thiểu chưa được nhà sản xuất công bố nhưng theo các chuyên gia Iron Dome không thể bắn hạ các quả đạn rocket trong phạm vi nhỏ hơn 5km.
Đó là lư do tại sao, những khu vực dân cư sát với Dải Gaza, vốn là đối tượng bảo vệ hàng đầu của hệ thống vẫn phải sử dụng rất nhiều các biện pháp pḥng ngự bị động như xây dựng các hầm trú ẩn cho người dân dọc khu vực phía Gaza.
VietBF@ sưu tầm.