troopy
02-02-2020, 09:52
Biết trong trường có người dương tính với virus corona, Sarah Linck, sinh viên 22 tuổi tại Đại học bang Arizona, lập tức đeo khẩu trang ở bất cứ đâu và luôn cảm thấy sợ hăi bị lây bệnh.
"Virus viêm phổi này khiến tôi thấy sợ hăi", Linck, sinh viên ở thành phố Tempe, bang Arizona, cho biết. Người nhiễm virus được ghi nhận tại trường đại học của cô là ca nhiễm bệnh thứ 6 ở Mỹ. Nhiều sinh viên đă đề nghị trường cho nghỉ học v́ sợ chủng virus corona mới (nCoV) lây lan.
Dịch viêm phổi Vũ Hán reo rắc nỗi sợ tại nhiều đại học khắp nước Mỹ, nơi sinh viên thường đến từ mọi nơi trên thế giới. Tại Đại học bang Arizona, một trong những trường đông sinh viên nhất ở Mỹ, sinh viên kéo nhau tới trung tâm y tế của trường đông hơn b́nh thường. Một tiếng ho phía cuối lớp học cũng đủ thu hút nhiều ánh mắt lo lắng. Sinh viên có kế hoạch ra nước ngoài học trong kỳ này vội vă sắp xếp lại lịch tŕnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1523097&stc=1&d=1580637011
Sarah Linck đeo khẩu trang tại Đại học bang Arizona. Ảnh: NY Times.
Linck cho biết cô có hệ miễn dịch yếu và từng bị viêm phổi nhiều lần trước đây nên phải đặc biệt thận trọng. Trước khi khẩu trang "cháy hàng" tại các cửa hàng gần trường học, Linck đă kịp nhờ bạn làm ở hiệu thuốc mua cho ḿnh và liên tục sử dụng nó.
"Tôi không biết ḿnh có nên lo lắng quá mức như thế này hay không nhưng đầu tôi giờ chỉ nghĩ tới chuyện đó. Thật khó để không lo lắng", Linck, sinh viên ngành quản lư xây dựng, cho biết.
Báo động về dịch viêm phổi Vũ Hán tăng lên khi hăng hàng không Mỹ gồm Delta Air Lines, United Airlines và American Airlines đồng loạt ngừng bay tới Trung Quốc, trong khi chính phủ Mỹ khuyến cáo người dân không đi du lịch tới quốc gia này.
Giới chức nhiều trường đại học nhanh chóng lên kế hoạch ngăn chặn sự lây lan của dịch và kêu gọi sinh viên không tới Trung Quốc. Đại học Boston ở bang Massachusetts tạm hoăn chương tŕnh du học ở Thượng Hải dự kiến bắt đầu vào tháng 2.
Hàng trăm sinh viên được đưa đi xét nghiệm virus v́ gần đây từng tới Vũ Hán hoặc xuất hiện triệu chứng giống cúm. Nhiều trường hợp nghi nhiễm ở Đại học Baylor, Đại học Wesleyan và Đại học Công nghệ Tennessee đều cho kết quả âm tính sau khi kiểm tra. Dẫu vậy, nhiều người vẫn không ngừng lo lắng.
Carolyn Kleve, sinh viên 20 tuổi tại Đại học bang Arizona và hiện mang thai 13 tuần, cảm thấy lo sợ cho bản thân và đứa con trong bụng cùng học sinh 5 tuổi mà cô dạy thêm. Kleve đă nghỉ học một buổi nhưng cho biết không thể nghỉ thêm v́ sợ ảnh hưởng tới điểm số.
Trước khi vào trường mỗi ngày, cô đều đeo khẩu trang và mang găng tay cao su. Cô thường xuyên rửa tay nhưng vẫn lo rằng nó chưa đủ để tránh nhiễm dịch. "Chúng tôi ở trong căn pḥng với 20-30 người và không biết ai là có bệnh. Ai biết được liệu tôi đă tiếp xúc với virus đó chưa?", Kleve lo lắng nói.
Tại Đại học Wisconsin-Platteville, 6 sinh viên từng ở Vũ Hán gần đây được yêu cầu tự theo dơi sức khỏe trong pḥng kư túc xá. Hai sinh viên người Vũ Hán trong nhóm này được chuyển tới pḥng riêng thay v́ ở cùng sinh viên Mỹ như dự kiến ban đầu.
Tiến sĩ Melissa Gormley, trưởng khoa giáo dục khai phóng, cho biết nhóm sinh viên này chưa xuất hiện triệu chứng nhiễm bệnh và hy vọng sớm có thể chuyển hai sinh viên Vũ Hán trở lại kư túc xá. Gormley đang cố gắng giúp họ không cảm thấy bị xa lánh.
"Chúng tôi sẽ làm tất cả những ǵ phải làm để chăm lo cho sinh viên trong trường, dù đó là sinh viên người Vũ Hán, từng đến Vũ Hán hay sinh viên khác. Tôi hy vọng họ hiểu điều đó. Nhưng tôi cũng có thể h́nh dung họ sẽ thấy sợ hăi trong t́nh cảnh này khi là sinh viên trao đổi", Gormley cho biết.
Nhiều sinh viên cho biết t́nh trạng kỳ thị sinh viên gốc Á đă xuất hiện tại trường đại học của họ. Một vài sinh viên từng đăng trên mạng rằng tránh bạn học người châu Á và không lui lới khu phố người Hoa.
Aaron Li, sinh viên Trung Quốc tại Đại học Cornell ở bang New York, cho biết đă tạo ra phiếu khảo sát cho phép sinh viên đồng hương của anh có thể ẩn danh gửi những câu hỏi và mối bận tâm về virus viêm phổi. Một sinh viên cho biết đă nói dối bạn bè rằng nghỉ đông ở California nhưng thực ra đă trở về nhà ở Trung Quốc. "Cậu ấy lo sợ điều mà bạn bè có thể nghĩ đến", Li nói và thêm rằng nhiều sinh viên Trung Quốc cũng lo lắng cho người thân ở quê nhà.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1523098&stc=1&d=1580637011
Khuôn viên Đại học bang Arizona hôm 31/1 vắng bóng người hơn. Ảnh: NY Times.
Sự lây lan nhanh chóng của virus nCoV khiến giới chức y tế tại các trường đại học đối mặt với hai thách thức. Thứ nhất, cần thông tin tới công chúng về dịch viêm phổi nghiêm trong nhưng phải t́m cách kiểm soát t́nh trạng sợ hăi thái quá. Thứ hai là tiếp tục đối phó với loại virus cúm thường xuất hiện vào thời gian này hàng năm.
Stacie San Miguel, giám đốc dịch vụ y tế tại Đại học California, cho biết sinh viên và nhiều người dân đă đổ xô đi kiểm tra sức khỏe. Trường học này có khoảng 19% sinh viên quốc tế, trong đó chủ yếu là người Trung Quốc.
"Đặc biệt với người từng đến Trung Quốc và bị sổ mũi, họ không chắc có bị nhiễm virus hay không nên thấy rất lo lắng", San Miguel nói.
Hiện trường chưa ghi nhận ca nhiễm virus nào, nhưng trong hội nghị về quan hệ Mỹ - Trung do trường tổ chức tuần này, quan chức tham dự đă đưa ra quy tắc giao tiếp mới: không bắt tay.
VietBF © sưu tầm
"Virus viêm phổi này khiến tôi thấy sợ hăi", Linck, sinh viên ở thành phố Tempe, bang Arizona, cho biết. Người nhiễm virus được ghi nhận tại trường đại học của cô là ca nhiễm bệnh thứ 6 ở Mỹ. Nhiều sinh viên đă đề nghị trường cho nghỉ học v́ sợ chủng virus corona mới (nCoV) lây lan.
Dịch viêm phổi Vũ Hán reo rắc nỗi sợ tại nhiều đại học khắp nước Mỹ, nơi sinh viên thường đến từ mọi nơi trên thế giới. Tại Đại học bang Arizona, một trong những trường đông sinh viên nhất ở Mỹ, sinh viên kéo nhau tới trung tâm y tế của trường đông hơn b́nh thường. Một tiếng ho phía cuối lớp học cũng đủ thu hút nhiều ánh mắt lo lắng. Sinh viên có kế hoạch ra nước ngoài học trong kỳ này vội vă sắp xếp lại lịch tŕnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1523097&stc=1&d=1580637011
Sarah Linck đeo khẩu trang tại Đại học bang Arizona. Ảnh: NY Times.
Linck cho biết cô có hệ miễn dịch yếu và từng bị viêm phổi nhiều lần trước đây nên phải đặc biệt thận trọng. Trước khi khẩu trang "cháy hàng" tại các cửa hàng gần trường học, Linck đă kịp nhờ bạn làm ở hiệu thuốc mua cho ḿnh và liên tục sử dụng nó.
"Tôi không biết ḿnh có nên lo lắng quá mức như thế này hay không nhưng đầu tôi giờ chỉ nghĩ tới chuyện đó. Thật khó để không lo lắng", Linck, sinh viên ngành quản lư xây dựng, cho biết.
Báo động về dịch viêm phổi Vũ Hán tăng lên khi hăng hàng không Mỹ gồm Delta Air Lines, United Airlines và American Airlines đồng loạt ngừng bay tới Trung Quốc, trong khi chính phủ Mỹ khuyến cáo người dân không đi du lịch tới quốc gia này.
Giới chức nhiều trường đại học nhanh chóng lên kế hoạch ngăn chặn sự lây lan của dịch và kêu gọi sinh viên không tới Trung Quốc. Đại học Boston ở bang Massachusetts tạm hoăn chương tŕnh du học ở Thượng Hải dự kiến bắt đầu vào tháng 2.
Hàng trăm sinh viên được đưa đi xét nghiệm virus v́ gần đây từng tới Vũ Hán hoặc xuất hiện triệu chứng giống cúm. Nhiều trường hợp nghi nhiễm ở Đại học Baylor, Đại học Wesleyan và Đại học Công nghệ Tennessee đều cho kết quả âm tính sau khi kiểm tra. Dẫu vậy, nhiều người vẫn không ngừng lo lắng.
Carolyn Kleve, sinh viên 20 tuổi tại Đại học bang Arizona và hiện mang thai 13 tuần, cảm thấy lo sợ cho bản thân và đứa con trong bụng cùng học sinh 5 tuổi mà cô dạy thêm. Kleve đă nghỉ học một buổi nhưng cho biết không thể nghỉ thêm v́ sợ ảnh hưởng tới điểm số.
Trước khi vào trường mỗi ngày, cô đều đeo khẩu trang và mang găng tay cao su. Cô thường xuyên rửa tay nhưng vẫn lo rằng nó chưa đủ để tránh nhiễm dịch. "Chúng tôi ở trong căn pḥng với 20-30 người và không biết ai là có bệnh. Ai biết được liệu tôi đă tiếp xúc với virus đó chưa?", Kleve lo lắng nói.
Tại Đại học Wisconsin-Platteville, 6 sinh viên từng ở Vũ Hán gần đây được yêu cầu tự theo dơi sức khỏe trong pḥng kư túc xá. Hai sinh viên người Vũ Hán trong nhóm này được chuyển tới pḥng riêng thay v́ ở cùng sinh viên Mỹ như dự kiến ban đầu.
Tiến sĩ Melissa Gormley, trưởng khoa giáo dục khai phóng, cho biết nhóm sinh viên này chưa xuất hiện triệu chứng nhiễm bệnh và hy vọng sớm có thể chuyển hai sinh viên Vũ Hán trở lại kư túc xá. Gormley đang cố gắng giúp họ không cảm thấy bị xa lánh.
"Chúng tôi sẽ làm tất cả những ǵ phải làm để chăm lo cho sinh viên trong trường, dù đó là sinh viên người Vũ Hán, từng đến Vũ Hán hay sinh viên khác. Tôi hy vọng họ hiểu điều đó. Nhưng tôi cũng có thể h́nh dung họ sẽ thấy sợ hăi trong t́nh cảnh này khi là sinh viên trao đổi", Gormley cho biết.
Nhiều sinh viên cho biết t́nh trạng kỳ thị sinh viên gốc Á đă xuất hiện tại trường đại học của họ. Một vài sinh viên từng đăng trên mạng rằng tránh bạn học người châu Á và không lui lới khu phố người Hoa.
Aaron Li, sinh viên Trung Quốc tại Đại học Cornell ở bang New York, cho biết đă tạo ra phiếu khảo sát cho phép sinh viên đồng hương của anh có thể ẩn danh gửi những câu hỏi và mối bận tâm về virus viêm phổi. Một sinh viên cho biết đă nói dối bạn bè rằng nghỉ đông ở California nhưng thực ra đă trở về nhà ở Trung Quốc. "Cậu ấy lo sợ điều mà bạn bè có thể nghĩ đến", Li nói và thêm rằng nhiều sinh viên Trung Quốc cũng lo lắng cho người thân ở quê nhà.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1523098&stc=1&d=1580637011
Khuôn viên Đại học bang Arizona hôm 31/1 vắng bóng người hơn. Ảnh: NY Times.
Sự lây lan nhanh chóng của virus nCoV khiến giới chức y tế tại các trường đại học đối mặt với hai thách thức. Thứ nhất, cần thông tin tới công chúng về dịch viêm phổi nghiêm trong nhưng phải t́m cách kiểm soát t́nh trạng sợ hăi thái quá. Thứ hai là tiếp tục đối phó với loại virus cúm thường xuất hiện vào thời gian này hàng năm.
Stacie San Miguel, giám đốc dịch vụ y tế tại Đại học California, cho biết sinh viên và nhiều người dân đă đổ xô đi kiểm tra sức khỏe. Trường học này có khoảng 19% sinh viên quốc tế, trong đó chủ yếu là người Trung Quốc.
"Đặc biệt với người từng đến Trung Quốc và bị sổ mũi, họ không chắc có bị nhiễm virus hay không nên thấy rất lo lắng", San Miguel nói.
Hiện trường chưa ghi nhận ca nhiễm virus nào, nhưng trong hội nghị về quan hệ Mỹ - Trung do trường tổ chức tuần này, quan chức tham dự đă đưa ra quy tắc giao tiếp mới: không bắt tay.
VietBF © sưu tầm