vuitoichat
02-06-2020, 15:24
Chiến dịch tự do hàng hải được phát động để thách thức các đ̣i hỏi chủ quyền tham lam và vô lư của Trung Quốc ở Biển Đông, sau khi Hải quân Mỹ trong năm 2019 đă tiến hành nhiều chiến dịch tự do hàng hải ở Biển Đông hơn bất kỳ năm nào kể từ khi Mỹ bắt đầu các chiến dịch như vậy nhằm thách thứcTrung Quốc ở Biển Đông.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525310&stc=1&d=1581002644
Mỹ ngày càng đối đầu quyết liệt với Trung Quốc ở Biển Đông
Thực tế này cho thấy, Mỹ ngày càng đối đầu quyết liệt với Trung Quốc ở Biển Đông.
Hải quân Mỹ đă tiến hành 7 chiến dịch tự do hàng hải ở Biển Đông trong năm ngoái. Đây là con số kỷ lục theo ghi chép của Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ. Chiến dịch tự do hàng hải được phát động để thách thức các đ̣i hỏi chủ quyền tham lam và vô lư của Trung Quốc ở Biển Đông. Chiến dịch này đă khiến Mỹ cùng với các đồng minh đối đầu quyết liệt với Trung Quốc.
Theo chiến dịch tự do hàng hải, Mỹ cho các tàu chiến của ḿnh đi vào các khu vực thuộc phạm vi 12 hải lư so với các đảo và cấu trúc mà Trung Quốc đang đ̣i chủ quyền một cách phi lư. Những chuyến tuần tra của các tàu chiến Mỹ là nhằm để phát đi thông điệp khẳng định Mỹ xem các đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là thái quá và phi lư.
Đến nay, Trung Quốc luôn phản ứng một cách tức giận trước các chiến dịch tự do hàng hải của Mỹ nhưng các động thái của Mỹ chưa khiến Trung Quốc phải chùn bước trong mục tiêu đ̣i độc chiếm Biển Đông.
Chính quyền của Tổng thống Obama đă bắt đầu tiến hành chiến dịch tự do hàng hải năm 2015. Trong năm đầu tiên này, Mỹ thực hiện 2 chiến dịch tự do hàng hải. Năm 2016, Mỹ tiến hành 3 chiến dịch như vậy. Đến thời Tổng thống Trump, Mỹ đă tăng cường thực hiện chiến dịch tự do hàng hải với 6 chiến dịch năm 2017 và 5 chiến dịch năm 2018.
Trung Quốc liên tục kêu gọi quân đội Mỹ ngừng ngay các hoạt động phô trương sức mạnh ở Biển Đông.
Trung Quốc đang có tranh chấp lănh thổ, lănh hải ở Biển Đông với 4 nước láng giềng Đông Nam Á gồm Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Vùng lănh thổ Đài Loan.
Trung Quốc đang ngang nhiên đ̣i chủ quyền đến 90% Biển Đông - một khu vực biển có những tuyến đường hàng hải chiến lược có tính sống c̣n đồng thời chứa các nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú.
Trung Quốc đă và đang gây ra một làn sóng phản đối dữ dội và quyết liệt chưa từng có của các nước láng giềng trong khu vực cũng như của cộng đồng thế giới v́ việc nước này đang tích cực đẩy mạnh các hoạt động bồi đắp, cải tạo, xây dựng trái phép và giờ là quân sự hóa ở Biển Đông. Trong một động thái làm đẩy cao căng thẳng ở Biển Đông, Trung Quốc gần đây liên tiếp cho triển khai vũ khí, trong đó có các tên lửa, đến các cấu trúc mà nước này đă xây dựng trái phép ở Biển Đông.
Khi Trung Quốc leo thang các hoạt động quân sự ở Biển Đông, Mỹ cũng đă gia tăng áp lực với Trung Quốc bằng những lời chỉ trích, lên án công khai cùng với các hoạt động quân sự. Mỹ liên tục cho các tàu chiến đến khu vực phạm vi 12 hải lư so với những đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông để thách thức đ̣i hỏi chủ quyền phi lư và tham lam của Bắc Kinh ở Biển Đông.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525310&stc=1&d=1581002644
Mỹ ngày càng đối đầu quyết liệt với Trung Quốc ở Biển Đông
Thực tế này cho thấy, Mỹ ngày càng đối đầu quyết liệt với Trung Quốc ở Biển Đông.
Hải quân Mỹ đă tiến hành 7 chiến dịch tự do hàng hải ở Biển Đông trong năm ngoái. Đây là con số kỷ lục theo ghi chép của Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ. Chiến dịch tự do hàng hải được phát động để thách thức các đ̣i hỏi chủ quyền tham lam và vô lư của Trung Quốc ở Biển Đông. Chiến dịch này đă khiến Mỹ cùng với các đồng minh đối đầu quyết liệt với Trung Quốc.
Theo chiến dịch tự do hàng hải, Mỹ cho các tàu chiến của ḿnh đi vào các khu vực thuộc phạm vi 12 hải lư so với các đảo và cấu trúc mà Trung Quốc đang đ̣i chủ quyền một cách phi lư. Những chuyến tuần tra của các tàu chiến Mỹ là nhằm để phát đi thông điệp khẳng định Mỹ xem các đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là thái quá và phi lư.
Đến nay, Trung Quốc luôn phản ứng một cách tức giận trước các chiến dịch tự do hàng hải của Mỹ nhưng các động thái của Mỹ chưa khiến Trung Quốc phải chùn bước trong mục tiêu đ̣i độc chiếm Biển Đông.
Chính quyền của Tổng thống Obama đă bắt đầu tiến hành chiến dịch tự do hàng hải năm 2015. Trong năm đầu tiên này, Mỹ thực hiện 2 chiến dịch tự do hàng hải. Năm 2016, Mỹ tiến hành 3 chiến dịch như vậy. Đến thời Tổng thống Trump, Mỹ đă tăng cường thực hiện chiến dịch tự do hàng hải với 6 chiến dịch năm 2017 và 5 chiến dịch năm 2018.
Trung Quốc liên tục kêu gọi quân đội Mỹ ngừng ngay các hoạt động phô trương sức mạnh ở Biển Đông.
Trung Quốc đang có tranh chấp lănh thổ, lănh hải ở Biển Đông với 4 nước láng giềng Đông Nam Á gồm Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Vùng lănh thổ Đài Loan.
Trung Quốc đang ngang nhiên đ̣i chủ quyền đến 90% Biển Đông - một khu vực biển có những tuyến đường hàng hải chiến lược có tính sống c̣n đồng thời chứa các nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú.
Trung Quốc đă và đang gây ra một làn sóng phản đối dữ dội và quyết liệt chưa từng có của các nước láng giềng trong khu vực cũng như của cộng đồng thế giới v́ việc nước này đang tích cực đẩy mạnh các hoạt động bồi đắp, cải tạo, xây dựng trái phép và giờ là quân sự hóa ở Biển Đông. Trong một động thái làm đẩy cao căng thẳng ở Biển Đông, Trung Quốc gần đây liên tiếp cho triển khai vũ khí, trong đó có các tên lửa, đến các cấu trúc mà nước này đă xây dựng trái phép ở Biển Đông.
Khi Trung Quốc leo thang các hoạt động quân sự ở Biển Đông, Mỹ cũng đă gia tăng áp lực với Trung Quốc bằng những lời chỉ trích, lên án công khai cùng với các hoạt động quân sự. Mỹ liên tục cho các tàu chiến đến khu vực phạm vi 12 hải lư so với những đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông để thách thức đ̣i hỏi chủ quyền phi lư và tham lam của Bắc Kinh ở Biển Đông.