PinaColada
02-07-2020, 08:00
Sát thủ tàu chiến mới đáng gờm của Mỹ. Nó đă được một nhà quân sự Nga phân tịch. Đây là một loại tên lửa thực sự rất đáng gờm của Mỹ.
Tiêm kích Nga dùng tàu NATO làm bia thao luyện chống hạm
Bài đăng trên “B́nh luận quân sự” (Nga) ngày 26/12/2019. Tất cả các ảnh trong bài là của tác giả.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525739&stc=1&d=1581062156
AGM-158C LRASM đang bay. Ảnh:Lockheed Martin / lockheedmartin.com
Các Lực lượng Vũ trang (CLLVT) Mỹ phối hợp với ngành công nghiệp quốc pḥng nước này đang tiếp tục đưa kiểu tên lửa chống hạm mới nhất AGM-158C LRASM vào trang bị.
Cách đây không lâu, tên lửa này đă được hoàn thiện và bắt đầu được tích hợp vào tổ hợp vũ khí trên các máy bay tiêm kích hải quân F / A-18E / F Super Hornet.
Và như vậy, đến thời điểm hiện tại, tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM có thể được trang bị không chỉ cho Không quân, mà c̣n cho cả Hải quân Mỹ.
Vũ khí cho tương lai
Tên lửa chống hạm mới này được Tập đoàn “Lockheed Martin” triển khai thiết kế từ năm 2009 nhằm thay thế các mẫu tên lửa cũ có cùng chức năng.
Tiền thân của tên lửa AGM-158C LRASM ((Long Range Anti-Ship Missile- Tên lửa chống hạm tầm xa-tạm dịch-ND) này là tên lửa “không đối biển” đang có trong trang bị AGM-158B JASSM-ER.
Mục đích của dự án là nâng cấp sản phẩm ban đầu (AGM-158B JASSM-ER) để có thể trang bị nó cho nhiều phương tiện mang khác nhau- các kiểu máy bay khác nhau và cho các bệ phóng đa năng trên tàu chiến.
Cũng cần phải cải tiến các thiết bị của tên lửa để thích hợp với các điều kiện sử dụng mới. Đặc biệt, - cần phải thiết kế lại các thiết bị điều khiển và dẫn đường để tên lửa có thể hoạt động trong điều kiện đối phương sử dụng các phương tiện chế áp mạnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525740&stc=1&d=1581062156
Phóng tên lửa từ máy bay ném bom B-1B. Ảnh: DARPA
“Sản phẩm” LRASM được lắp một đầu tự dẫn radar đa năng và các thiết bị dẫn đường có khả năng làm việc không cần các tín hiệu từ bên ngoài. Tên lửa mang khối tác chiến nổ mảnh xuyên nặng 450 kg. Cự ly bắn- khoảng 500 hải lư (tức hơn 900 km).
Các lần thử nghiệm tên lửa AGM-158C được triển khai từ năm 2013. Nhà sản xuất đă nhiều lần phóng thử nghiệm nguyên mẫu từ các máy bay- phương tiện mang; Tên lửa AGM-158C cũng đă được phóng thử thành công từ các tổ hợp phóng trên tàu chiến Mk 41 và Mk 57.
Để trang bị cho không quân
Ngày 11/7/2013, Tập đoàn “Lockheed Martin” phối hợp với Không quân Mỹ đă thực hiện vụ phóng thử lần đầu maket tên lửa chống hạm từ máy bay ném bom B-1B.
Ngày 27/8 sau đó, đă phóng (từ B-1B) một quả tên lửa hoàn chỉnh đầu tiên- quả tên lửa này đă phá hủy một mục tiêu cố định trên mặt đất.
Quả tên lửa trên đă bay theo đúng quỹ đạo tính toán trước, tiếp cận khu vực mục tiêu, t́m được mục tiêu và tiêu diệt nó.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525741&stc=1&d=1581062156
Nguyên mẫu tên lửa LRASM dùng để thử nghiệm phóng từ máy bay tiêm kích F / A-18E / F. Ảnh: DARPA
Ngày 12/11 năm đó, một vụ phóng mới tên lửa AGM-158C lại được thực hiện từ máy bay B-1B - lần này là để tiêu diệt một mục tiêu cơ động trên biển với tọa độ chưa biết trước đó và tên lửa chỉ nhận chỉ thị mục tiêu sau khi đă được phóng đi.
Dù đây là một nhiệm vụ kỹ thuật cực kỳ phức tạp, nhưng tên lửa đă đánh trúng và tiêu diệt mục tiêu.
Tháng 2/2015, các kỹ sư Mỹ lại thực hiện một vụ phóng tương tự nhưng trong một t́nh huống c̣n phức tạp hơn. LRASM lại một lần nữa “hoàn thành nhiệm vụ”.
Hai cuộc thử nghiệm đă được thực hiện tiếp vào năm 2017, thêm nữa, trong các lần thử nghiệm tháng 12 (2017), đă tiến hành phóng loạt các tên lửa vào một số mục tiêu khác nhau- thử nghiệm thành công.
Vào mùa xuân năm sau (2018), Tập đoàn “Lockheed Martin” tuyên bố đă hoàn thành mọi thử nghiệm cần thiết, sau đó- làm công tác chuẩn bị để đưa tên lửa vào trang bị.
Tháng 12/2018, Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ cho biết đă hoàn thành mọi thủ tục (để tiếp nhận đưa vào trang bị) . Tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM nằm trong cơ số vũ khí của máy bay ném bom B-1B đă sẵn sàng cho hoạt động tác chiến thực tế.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525742&stc=1&d=1581062156
Tên lửa AGM-158C dưới cánh máy bay F/A-18E/F. Ảnh: Lockheed Martin / lockheedmartin.com
Một chiếc B-1B có thể mang 24 quả tên lửa trên các móc treo bên trong và bên ngoài, - v́ vậy B-1B có thể tiến hành các đ̣n không kích tên lửa ồ ạt vào đội h́nh cụm tàu của hải quân đối phương.
Tuy nhiên, Không quân Mỹ đến thời điểm hiện tại vẫn chưa sử dụng những khả năng này. Và cũng chưa thể biết khi nào th́ các LRASM nói trên sẽ được sử dụng lần đầu tiên bên ngoài các trường bắn.
Tên lửa cho không quân hải quân
Tháng 8/ 2015, các công tác chuẩn bị cho thử nghiệm tên lửa LRASM trang bị cho Hải quân được triển khai. Theo các kế hoạch khi đó (2015), phương tiện mang vũ khí như vậy là máy bay tiêm kích hải quân F / A-18E / F.
Các lần thử nghiệm với mô h́nh tên lửa được bắt đầu vào tháng 11 và vào tháng 12, máy bay F / A-18E / F mang maket tên lửa ở các móc treo bên ngoài đă hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên. Những lần thử nghiệm như vậy không mất nhiều thời gian và đă kết thúc vào tháng 1/2016.
Các lần thử nghiệm bay của tên lửa AGM-158C phóng từ F / A-18E / F được triển khai tháng 4/2017. Các thử nghiệm tiếp theo trên các phương tiện mang mới (F / A-18E / F ) được tiến hành đồng thời với các thử nghiệm trên B-1B. Theo các kế hoạch ban đầu, tên lửa có thể sẵn sàng đưa vào trang bị vào tháng 9/2019.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525743&stc=1&d=1581062156
Phóng tên lửa LRASM từ tàu chiến. Ảnh: Lockheed Martin / lockheedmartin.com
Mấy ngày trước đây (nửa sau tháng 12/2019), các phương tiện truyền thông Mỹ dẫn tuyên bố của Bộ Tư lệnh các Hệ thống Hàng không Hải quân Mỹ cho biết là đă hoàn thành các thủ tục cần thiết để đưa tên lửa trên vào trang bị.
Tên lửa LRASM trang bị cho các máy bay tiêm kích hải quân F / A-18E / F đă được đưa vào trực chiến từ tháng 11 (2019).
Máy bay tiêm kích- ném bom trên tàu sân bay F / A-18E / F có khả năng mang bốn (4) quả tên lửa AGM-158C dưới các móc treo bên ngoài. Với tải trọng như vậy, máy bay này có thể cất cánh cả từ các sân bay mặt đất và cả từ tàu sân bay.
Vũ khí trên tàu
AGM-158C LRASM cũng sẽ được sử dụng cho nhiều loại tàu chiến khác nhau có tổ hợp phóng thẳng đứng đa năng.
Các phương tiện mang kiểu vũ khí này là các tàu tuần dương Ticonderoga và tàu khu trục Arleigh Burke được trang bị các tổ hợp phóng Mk 41, các tàu khu trục Zumwalt với tổ hợp phóng Mk 57.
Các lần thử nghiệm phiên bản tên lửa phóng tử tàu chiến của LRASM được khởi động từ tháng 6/2013.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525744&stc=1&d=1581062156
Trong tương lai, LRASM sẽ được trang bị cho B-52H . Ảnh: US Air Force
Hiện công tác thử nghiệm AGM-158C cho các tàu chiến vẫn đang được tiến hành. Chưa có công bố chính thức nào về việc khi nào sẽ kết thúc các thử nghiệm và đưa tên lửa vào trang bị.
Các phương tiện mang trong tương lai
Vào thời điểm hiện tại, nhiệm vụ chính của Tập đoàn “Lockheed Martin” và Lầu năm góc với dự án AGM-158C LRASM là đưa phiên bản phóng từ tàu chiến vào khai thác.
Song song với đó, đang thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của Không quân và Hải quân Mỹ. Dự kiến trong tương lai gần, danh sách các phương tiện mang LRASM sẽ được bổ sung thêm hai hoặc ba kiểu máy bay nữa.
Tên lửa chống hạm AGM-158C có thể được trang bị cho máy bay ném bom tầm xa B-1B.
Không quân Mỹ cũng đă đặt hàng trang bị AGM-158C cho các máy bay B-52H. Hiện giờ “Lockheed Martin” đang tiến hành các công việc theo hướng này, tuy nhiên vẫn chưa phóng thử nghiệm tên lửa thực lần nào.
Hải quân Mỹ hiện đă có một phương tiện mang LRASM sẵn sàng chiến đấu (tức F / A-18E / F-ND) và trong tương lai, sẽ trang bị tiếp LRASM cho một kiểu máy bay khác nữa. Đó là máy bay tuần tiễu / chống ngầm P-8A “Poseidon”.
Với kiểu vũ khí mới này, P-8A sẽ giải quyết được nhiều nhiệm vụ hơn- trong danh sách các mục tiêu cần tiêu diệt của “Poseidon” không chỉ có các tàu ngầm, mà có thêm cả các tàu mặt nước.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525745&stc=1&d=1581062156
Mục tiêu nổi sau khi trúng tên lửa LRASM. Ảnh: DARPA
Hiện Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng đang xem xét khả năng trang bị AGM-158C cho máy bay tiêm kích F-35 Lightning II cả hai biến thể của Không quân và Hải quân. Tuy nhiên, chưa có thông tin công khai nào về chủ đề này.
Rất có thể, dự án cải hoán tên lửa để trang bị cho máy bay thế hệ mới (F-35) vẫn chưa được triển khai.
Một tên lửa- nhiều phương tiện mang
Cho đến nay, đa có hai (2) phương tiện mang tên lửa chống hạm AGM-158C có thể sẵn sàng sử dụng kiểu tên lửa này trong thực chiến. Đó là các máy bay ném bom B-1B của Không quân Mỹ và máy bay tiêm kích F / A-18E / F của Không quân hải quân Mỹ.
Trong tương lai gần, kiểu vũ khí này sẽ được trang bị cho các máy bay mới của Không quân và Hải quân, cũng như cho các tàu mặt nước của Hải quân. Tuy nhiên, để hoàn thành một khối lượng công việc như vậy, sẽ cần ít nhất vài năm – dự kiến sẽ tiếp tục cho đến các năm 2023-2024.
Phần lớn công việc thiết kế, thử nghiệm và hoàn thiện LRASM đă được hoàn tất và các đơn vị Quân đội Mỹ đă bắt tay khai thác làm chủ vũ khí mới. Đây là một dự án có tầm quan trọng đặc biệt đối với Quân đội Mỹ.
Sau khi được đưa vào trang bị cho một số quân chủng, AGM-158C sẽ thay thế các tên lửa đă lạc hậu đang có trong trang bị và sẽ nâng cao một cách cơ bản khả năng tác chiến của các quân chủng đó.
VietBF@ sưu tầm.
Tiêm kích Nga dùng tàu NATO làm bia thao luyện chống hạm
Bài đăng trên “B́nh luận quân sự” (Nga) ngày 26/12/2019. Tất cả các ảnh trong bài là của tác giả.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525739&stc=1&d=1581062156
AGM-158C LRASM đang bay. Ảnh:Lockheed Martin / lockheedmartin.com
Các Lực lượng Vũ trang (CLLVT) Mỹ phối hợp với ngành công nghiệp quốc pḥng nước này đang tiếp tục đưa kiểu tên lửa chống hạm mới nhất AGM-158C LRASM vào trang bị.
Cách đây không lâu, tên lửa này đă được hoàn thiện và bắt đầu được tích hợp vào tổ hợp vũ khí trên các máy bay tiêm kích hải quân F / A-18E / F Super Hornet.
Và như vậy, đến thời điểm hiện tại, tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM có thể được trang bị không chỉ cho Không quân, mà c̣n cho cả Hải quân Mỹ.
Vũ khí cho tương lai
Tên lửa chống hạm mới này được Tập đoàn “Lockheed Martin” triển khai thiết kế từ năm 2009 nhằm thay thế các mẫu tên lửa cũ có cùng chức năng.
Tiền thân của tên lửa AGM-158C LRASM ((Long Range Anti-Ship Missile- Tên lửa chống hạm tầm xa-tạm dịch-ND) này là tên lửa “không đối biển” đang có trong trang bị AGM-158B JASSM-ER.
Mục đích của dự án là nâng cấp sản phẩm ban đầu (AGM-158B JASSM-ER) để có thể trang bị nó cho nhiều phương tiện mang khác nhau- các kiểu máy bay khác nhau và cho các bệ phóng đa năng trên tàu chiến.
Cũng cần phải cải tiến các thiết bị của tên lửa để thích hợp với các điều kiện sử dụng mới. Đặc biệt, - cần phải thiết kế lại các thiết bị điều khiển và dẫn đường để tên lửa có thể hoạt động trong điều kiện đối phương sử dụng các phương tiện chế áp mạnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525740&stc=1&d=1581062156
Phóng tên lửa từ máy bay ném bom B-1B. Ảnh: DARPA
“Sản phẩm” LRASM được lắp một đầu tự dẫn radar đa năng và các thiết bị dẫn đường có khả năng làm việc không cần các tín hiệu từ bên ngoài. Tên lửa mang khối tác chiến nổ mảnh xuyên nặng 450 kg. Cự ly bắn- khoảng 500 hải lư (tức hơn 900 km).
Các lần thử nghiệm tên lửa AGM-158C được triển khai từ năm 2013. Nhà sản xuất đă nhiều lần phóng thử nghiệm nguyên mẫu từ các máy bay- phương tiện mang; Tên lửa AGM-158C cũng đă được phóng thử thành công từ các tổ hợp phóng trên tàu chiến Mk 41 và Mk 57.
Để trang bị cho không quân
Ngày 11/7/2013, Tập đoàn “Lockheed Martin” phối hợp với Không quân Mỹ đă thực hiện vụ phóng thử lần đầu maket tên lửa chống hạm từ máy bay ném bom B-1B.
Ngày 27/8 sau đó, đă phóng (từ B-1B) một quả tên lửa hoàn chỉnh đầu tiên- quả tên lửa này đă phá hủy một mục tiêu cố định trên mặt đất.
Quả tên lửa trên đă bay theo đúng quỹ đạo tính toán trước, tiếp cận khu vực mục tiêu, t́m được mục tiêu và tiêu diệt nó.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525741&stc=1&d=1581062156
Nguyên mẫu tên lửa LRASM dùng để thử nghiệm phóng từ máy bay tiêm kích F / A-18E / F. Ảnh: DARPA
Ngày 12/11 năm đó, một vụ phóng mới tên lửa AGM-158C lại được thực hiện từ máy bay B-1B - lần này là để tiêu diệt một mục tiêu cơ động trên biển với tọa độ chưa biết trước đó và tên lửa chỉ nhận chỉ thị mục tiêu sau khi đă được phóng đi.
Dù đây là một nhiệm vụ kỹ thuật cực kỳ phức tạp, nhưng tên lửa đă đánh trúng và tiêu diệt mục tiêu.
Tháng 2/2015, các kỹ sư Mỹ lại thực hiện một vụ phóng tương tự nhưng trong một t́nh huống c̣n phức tạp hơn. LRASM lại một lần nữa “hoàn thành nhiệm vụ”.
Hai cuộc thử nghiệm đă được thực hiện tiếp vào năm 2017, thêm nữa, trong các lần thử nghiệm tháng 12 (2017), đă tiến hành phóng loạt các tên lửa vào một số mục tiêu khác nhau- thử nghiệm thành công.
Vào mùa xuân năm sau (2018), Tập đoàn “Lockheed Martin” tuyên bố đă hoàn thành mọi thử nghiệm cần thiết, sau đó- làm công tác chuẩn bị để đưa tên lửa vào trang bị.
Tháng 12/2018, Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ cho biết đă hoàn thành mọi thủ tục (để tiếp nhận đưa vào trang bị) . Tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM nằm trong cơ số vũ khí của máy bay ném bom B-1B đă sẵn sàng cho hoạt động tác chiến thực tế.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525742&stc=1&d=1581062156
Tên lửa AGM-158C dưới cánh máy bay F/A-18E/F. Ảnh: Lockheed Martin / lockheedmartin.com
Một chiếc B-1B có thể mang 24 quả tên lửa trên các móc treo bên trong và bên ngoài, - v́ vậy B-1B có thể tiến hành các đ̣n không kích tên lửa ồ ạt vào đội h́nh cụm tàu của hải quân đối phương.
Tuy nhiên, Không quân Mỹ đến thời điểm hiện tại vẫn chưa sử dụng những khả năng này. Và cũng chưa thể biết khi nào th́ các LRASM nói trên sẽ được sử dụng lần đầu tiên bên ngoài các trường bắn.
Tên lửa cho không quân hải quân
Tháng 8/ 2015, các công tác chuẩn bị cho thử nghiệm tên lửa LRASM trang bị cho Hải quân được triển khai. Theo các kế hoạch khi đó (2015), phương tiện mang vũ khí như vậy là máy bay tiêm kích hải quân F / A-18E / F.
Các lần thử nghiệm với mô h́nh tên lửa được bắt đầu vào tháng 11 và vào tháng 12, máy bay F / A-18E / F mang maket tên lửa ở các móc treo bên ngoài đă hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên. Những lần thử nghiệm như vậy không mất nhiều thời gian và đă kết thúc vào tháng 1/2016.
Các lần thử nghiệm bay của tên lửa AGM-158C phóng từ F / A-18E / F được triển khai tháng 4/2017. Các thử nghiệm tiếp theo trên các phương tiện mang mới (F / A-18E / F ) được tiến hành đồng thời với các thử nghiệm trên B-1B. Theo các kế hoạch ban đầu, tên lửa có thể sẵn sàng đưa vào trang bị vào tháng 9/2019.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525743&stc=1&d=1581062156
Phóng tên lửa LRASM từ tàu chiến. Ảnh: Lockheed Martin / lockheedmartin.com
Mấy ngày trước đây (nửa sau tháng 12/2019), các phương tiện truyền thông Mỹ dẫn tuyên bố của Bộ Tư lệnh các Hệ thống Hàng không Hải quân Mỹ cho biết là đă hoàn thành các thủ tục cần thiết để đưa tên lửa trên vào trang bị.
Tên lửa LRASM trang bị cho các máy bay tiêm kích hải quân F / A-18E / F đă được đưa vào trực chiến từ tháng 11 (2019).
Máy bay tiêm kích- ném bom trên tàu sân bay F / A-18E / F có khả năng mang bốn (4) quả tên lửa AGM-158C dưới các móc treo bên ngoài. Với tải trọng như vậy, máy bay này có thể cất cánh cả từ các sân bay mặt đất và cả từ tàu sân bay.
Vũ khí trên tàu
AGM-158C LRASM cũng sẽ được sử dụng cho nhiều loại tàu chiến khác nhau có tổ hợp phóng thẳng đứng đa năng.
Các phương tiện mang kiểu vũ khí này là các tàu tuần dương Ticonderoga và tàu khu trục Arleigh Burke được trang bị các tổ hợp phóng Mk 41, các tàu khu trục Zumwalt với tổ hợp phóng Mk 57.
Các lần thử nghiệm phiên bản tên lửa phóng tử tàu chiến của LRASM được khởi động từ tháng 6/2013.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525744&stc=1&d=1581062156
Trong tương lai, LRASM sẽ được trang bị cho B-52H . Ảnh: US Air Force
Hiện công tác thử nghiệm AGM-158C cho các tàu chiến vẫn đang được tiến hành. Chưa có công bố chính thức nào về việc khi nào sẽ kết thúc các thử nghiệm và đưa tên lửa vào trang bị.
Các phương tiện mang trong tương lai
Vào thời điểm hiện tại, nhiệm vụ chính của Tập đoàn “Lockheed Martin” và Lầu năm góc với dự án AGM-158C LRASM là đưa phiên bản phóng từ tàu chiến vào khai thác.
Song song với đó, đang thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của Không quân và Hải quân Mỹ. Dự kiến trong tương lai gần, danh sách các phương tiện mang LRASM sẽ được bổ sung thêm hai hoặc ba kiểu máy bay nữa.
Tên lửa chống hạm AGM-158C có thể được trang bị cho máy bay ném bom tầm xa B-1B.
Không quân Mỹ cũng đă đặt hàng trang bị AGM-158C cho các máy bay B-52H. Hiện giờ “Lockheed Martin” đang tiến hành các công việc theo hướng này, tuy nhiên vẫn chưa phóng thử nghiệm tên lửa thực lần nào.
Hải quân Mỹ hiện đă có một phương tiện mang LRASM sẵn sàng chiến đấu (tức F / A-18E / F-ND) và trong tương lai, sẽ trang bị tiếp LRASM cho một kiểu máy bay khác nữa. Đó là máy bay tuần tiễu / chống ngầm P-8A “Poseidon”.
Với kiểu vũ khí mới này, P-8A sẽ giải quyết được nhiều nhiệm vụ hơn- trong danh sách các mục tiêu cần tiêu diệt của “Poseidon” không chỉ có các tàu ngầm, mà có thêm cả các tàu mặt nước.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1525745&stc=1&d=1581062156
Mục tiêu nổi sau khi trúng tên lửa LRASM. Ảnh: DARPA
Hiện Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng đang xem xét khả năng trang bị AGM-158C cho máy bay tiêm kích F-35 Lightning II cả hai biến thể của Không quân và Hải quân. Tuy nhiên, chưa có thông tin công khai nào về chủ đề này.
Rất có thể, dự án cải hoán tên lửa để trang bị cho máy bay thế hệ mới (F-35) vẫn chưa được triển khai.
Một tên lửa- nhiều phương tiện mang
Cho đến nay, đa có hai (2) phương tiện mang tên lửa chống hạm AGM-158C có thể sẵn sàng sử dụng kiểu tên lửa này trong thực chiến. Đó là các máy bay ném bom B-1B của Không quân Mỹ và máy bay tiêm kích F / A-18E / F của Không quân hải quân Mỹ.
Trong tương lai gần, kiểu vũ khí này sẽ được trang bị cho các máy bay mới của Không quân và Hải quân, cũng như cho các tàu mặt nước của Hải quân. Tuy nhiên, để hoàn thành một khối lượng công việc như vậy, sẽ cần ít nhất vài năm – dự kiến sẽ tiếp tục cho đến các năm 2023-2024.
Phần lớn công việc thiết kế, thử nghiệm và hoàn thiện LRASM đă được hoàn tất và các đơn vị Quân đội Mỹ đă bắt tay khai thác làm chủ vũ khí mới. Đây là một dự án có tầm quan trọng đặc biệt đối với Quân đội Mỹ.
Sau khi được đưa vào trang bị cho một số quân chủng, AGM-158C sẽ thay thế các tên lửa đă lạc hậu đang có trong trang bị và sẽ nâng cao một cách cơ bản khả năng tác chiến của các quân chủng đó.
VietBF@ sưu tầm.