pizza
03-21-2020, 07:55
Châu Âu bị Covid-19 hoành hành. Hiện số người mắc và chết v́ chủng virus này vượt cả Trung Quốc. Nhưng tại sao?
Số người nhiễm và tử vong v́ Covid-19 tại châu Âu đă vượt Trung Quốc. Đáng nói, dân số cả châu Âu chỉ bằng một nửa quốc gia tỷ dân.
Dịch Covid-19 đang lây lan rộng tại châu Âu, nơi cả chính phủ các nước và người dân đều không quen với những mệnh lệnh hành chính nghiêm khắc rất cần thiết khi đối phó với dịch bệnh.
Theo các chuyên gia, ở một góc độ nào đó, châu Âu đang phải trả giá khi đă quá quen với một nền dân chủ giàu có, thoải mái, nơi mọi người tự do làm những điều ḿnh thích và ít lo lắng về lợi ích chung.
Khi đối phó với dịch bệnh, Trung Quốc đă hành động một cách thực sự quyết liệt với các lệnh phong tỏa, chấp nhận thiệt hại kinh tế như một cái giá để ngăn chặn dịch bệnh. Trung Quốc đă phong tỏa hàng chục triệu người, cấm họ rời khỏi thành phố và thậm chí là nhà riêng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1550050&stc=1&d=1584777192
Bệnh nhân nhiễm Covid-19 được đưa nhập viện tại Rome, Italia (ảnh: NY Times)
Trung Quốc sẵn sàng dùng quân đội, cảnh sát và các thiết bị công nghệ để thiết lập các rào cản nghiêm khắc chống dịch. Những hành động như vậy lúc bấy giờ bị các nước phương Tây cho là thái quá và không cần thiết.
“Thành thực mà nói, việc một số nước châu Âu phong tỏa cả quốc gia cũng không nghiêm khắc và toàn diện như những ǵ Trung Quốc từng làm”, Tiến sĩ Arthur L. Reingold, chuyên gia dịch tễ học tại Đại học California, cho biết.
Trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, Trung Quốc đă đánh mất thời gian quư giá ở những ngày đầu, nhân lực và vật tư y tế không đầy đủ, nhưng sau đó, nước này đă thực hiện các biện pháp nhanh chóng và dứt khoát hơn các nước châu Âu.
“Trung Quốc có thể đă hành động muộn ở giai đoạn đầu. Tôi không hoàn toàn đồng t́nh với một vài cách thức mà họ thực hiện, nhưng họ đă kiểm soát được dịch. Bằng cách làm như vậy, họ cho thế giới một cơ hội để chuẩn bị. Ở châu Âu, cơ hội này đă bị phung phí”, Francois Balloux, một chuyên gia dịch tễ đến từ Đại học College (Anh) cho nhận định.
Trung Quốc đă phong tỏa Vũ Hán khi có chưa đầy 600 ca nhiễm được thông báo, nhưng Italia – nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi dịch Covid-19 tại châu Âu, phong tỏa toàn quốc khi có hơn 7.300 ca nhiễm được ghi nhận. Một số nước khác như Pháp và Tây Ban Nha thậm chí c̣n hành động muộn hơn Italia.
Các nhà dịch tễ học hàng đầu đều đồng ư với nhau rằng, khi đối mặt với một dịch bệnh có khả năng lây lan mạnh như Covid-19, điều cần thiết nhất là xét nghiệm trên diện rộng, hạn chế đi lại và giám sát cộng đồng trước khi dịch lây lan vượt khỏi tầm kiểm soát.
Theo các chuyên gia, biện pháp phong tỏa của Italia sẽ có hiệu quả trong việc ngăn chặn Covid-19 và chúng ta có thể thấy các con số rơ ràng trong vài ngày tới. Đối với các quốc gia hành động sau như Pháp, Tây Ban Nha, hiệu quả sẽ tới muộn hơn.
Trong thời kỳ đỉnh dịch vào đầu tháng 2, Trung Quốc ghi nhận từ 3.000 – 4.000 ca nhiễm mới/ngày, nhưng hiện tại, châu Âu có tới gần 10.000 ca nhiễm mới/ ngày.
Ngày 20.3, Italia đă ghi nhận hơn 41.000 ca nhiễm Covid-19 và hơn 3.400 người tử vong. Các chuyên gia dự báo, số ca nhiễm virus của Italia sẽ tăng gấp đôi vào cuối tháng 3, thậm chí là vượt qua cả Trung Quốc.
Ngoài hành động chậm trễ và sự chủ quan của người dân, độ tuổi của dân số cũng là nguyên nhân khiến châu Âu chịu ảnh hưởng nặng bởi Covid-19. Theo dữ liệu dân số của Liên Hợp Quốc, Châu Âu – Lục địa già, là nơi cư trú của những người sống lâu nhất thế giới. 1/4 dân số châu Âu có đội tuổi từ 60 trở lên, đây cũng là nhóm người có nguy cơ tử vong cao nhất v́ Covid-19.
VietBF@ sưu tầm.
Số người nhiễm và tử vong v́ Covid-19 tại châu Âu đă vượt Trung Quốc. Đáng nói, dân số cả châu Âu chỉ bằng một nửa quốc gia tỷ dân.
Dịch Covid-19 đang lây lan rộng tại châu Âu, nơi cả chính phủ các nước và người dân đều không quen với những mệnh lệnh hành chính nghiêm khắc rất cần thiết khi đối phó với dịch bệnh.
Theo các chuyên gia, ở một góc độ nào đó, châu Âu đang phải trả giá khi đă quá quen với một nền dân chủ giàu có, thoải mái, nơi mọi người tự do làm những điều ḿnh thích và ít lo lắng về lợi ích chung.
Khi đối phó với dịch bệnh, Trung Quốc đă hành động một cách thực sự quyết liệt với các lệnh phong tỏa, chấp nhận thiệt hại kinh tế như một cái giá để ngăn chặn dịch bệnh. Trung Quốc đă phong tỏa hàng chục triệu người, cấm họ rời khỏi thành phố và thậm chí là nhà riêng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1550050&stc=1&d=1584777192
Bệnh nhân nhiễm Covid-19 được đưa nhập viện tại Rome, Italia (ảnh: NY Times)
Trung Quốc sẵn sàng dùng quân đội, cảnh sát và các thiết bị công nghệ để thiết lập các rào cản nghiêm khắc chống dịch. Những hành động như vậy lúc bấy giờ bị các nước phương Tây cho là thái quá và không cần thiết.
“Thành thực mà nói, việc một số nước châu Âu phong tỏa cả quốc gia cũng không nghiêm khắc và toàn diện như những ǵ Trung Quốc từng làm”, Tiến sĩ Arthur L. Reingold, chuyên gia dịch tễ học tại Đại học California, cho biết.
Trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, Trung Quốc đă đánh mất thời gian quư giá ở những ngày đầu, nhân lực và vật tư y tế không đầy đủ, nhưng sau đó, nước này đă thực hiện các biện pháp nhanh chóng và dứt khoát hơn các nước châu Âu.
“Trung Quốc có thể đă hành động muộn ở giai đoạn đầu. Tôi không hoàn toàn đồng t́nh với một vài cách thức mà họ thực hiện, nhưng họ đă kiểm soát được dịch. Bằng cách làm như vậy, họ cho thế giới một cơ hội để chuẩn bị. Ở châu Âu, cơ hội này đă bị phung phí”, Francois Balloux, một chuyên gia dịch tễ đến từ Đại học College (Anh) cho nhận định.
Trung Quốc đă phong tỏa Vũ Hán khi có chưa đầy 600 ca nhiễm được thông báo, nhưng Italia – nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi dịch Covid-19 tại châu Âu, phong tỏa toàn quốc khi có hơn 7.300 ca nhiễm được ghi nhận. Một số nước khác như Pháp và Tây Ban Nha thậm chí c̣n hành động muộn hơn Italia.
Các nhà dịch tễ học hàng đầu đều đồng ư với nhau rằng, khi đối mặt với một dịch bệnh có khả năng lây lan mạnh như Covid-19, điều cần thiết nhất là xét nghiệm trên diện rộng, hạn chế đi lại và giám sát cộng đồng trước khi dịch lây lan vượt khỏi tầm kiểm soát.
Theo các chuyên gia, biện pháp phong tỏa của Italia sẽ có hiệu quả trong việc ngăn chặn Covid-19 và chúng ta có thể thấy các con số rơ ràng trong vài ngày tới. Đối với các quốc gia hành động sau như Pháp, Tây Ban Nha, hiệu quả sẽ tới muộn hơn.
Trong thời kỳ đỉnh dịch vào đầu tháng 2, Trung Quốc ghi nhận từ 3.000 – 4.000 ca nhiễm mới/ngày, nhưng hiện tại, châu Âu có tới gần 10.000 ca nhiễm mới/ ngày.
Ngày 20.3, Italia đă ghi nhận hơn 41.000 ca nhiễm Covid-19 và hơn 3.400 người tử vong. Các chuyên gia dự báo, số ca nhiễm virus của Italia sẽ tăng gấp đôi vào cuối tháng 3, thậm chí là vượt qua cả Trung Quốc.
Ngoài hành động chậm trễ và sự chủ quan của người dân, độ tuổi của dân số cũng là nguyên nhân khiến châu Âu chịu ảnh hưởng nặng bởi Covid-19. Theo dữ liệu dân số của Liên Hợp Quốc, Châu Âu – Lục địa già, là nơi cư trú của những người sống lâu nhất thế giới. 1/4 dân số châu Âu có đội tuổi từ 60 trở lên, đây cũng là nhóm người có nguy cơ tử vong cao nhất v́ Covid-19.
VietBF@ sưu tầm.