june04
03-23-2020, 07:09
Vẫn c̣n nhiều du khách bất chấp dịch bệnh đi du lịch...cho vắng. Nhiều phượt thủ Mỹ tự tin sẽ đánh bại nCoV v́ họ c̣n trẻ và bất chấp việc được khuyên nên ở nhà để đi du lịch.
Một du khách trẻ người Mỹ ḥa ḿnh vào đám đông đang tắm nắng, bơi lội dưới nhiệt độ 31 độ C tại băi biển Bondi, Australia hôm 18/3. Khi được hỏi lư do vẫn đi du lịch bất chấp Covid-19, người này cho biết: "Tôi c̣n trẻ. Tôi cảm thấy cơ thể ḿnh có thể đánh bại không cho nCoV".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1551202&stc=1&d=1584947322
Nhiều người vẫn ra băi biển Bondi tắm nắng hôm 22/3. Ảnh: EPA-EFE.
Những du khách trẻ khác cũng trả lời phỏng vấn trên Daily Telegraph rằng họ đă đi biển, ăn uống và tṛ chuyện với nhau thoải mái trong những ngày qua. Dù họ biết, chính phủ đă yêu cầu mọi người phải đứng cách nhau 1,5m để ngăn ngừa sự lây lan của virus và nếu một trong số bị nhiễm, những người khác chắc chắn sẽ nhiễm theo.
"Chúng tôi tin rằng không ai trong nhóm có bất kỳ triệu chứng nào, v́ tuổi của chúng tôi ít có khả năng nhiễm virus. Nếu ở lại New York, chúng tôi có thể dễ lây bệnh hơn v́ ở đó có số ca nhiễm gấp đôi Australia", Lauren Titone, nữ du khách Mỹ chia sẻ lư do vẫn đi du lịch, thay v́ ở nhà hôm 18/3. Cô không sợ hăi v́ ḿnh c̣n trẻ.
Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng t́nh với suy luận của nhóm du khách "trẻ, khỏe" nói trên. Một trong số đó là phát thanh viên radio Chris Smith. Trong bản tin Today ngày 19/3, anh nói rằng "Thật kỳ lạ, ngốc nghếch và thiếu hiểu biết. Thực tế là một trong những cô gái đó có thể đă mắc nCoV nhưng triệu chứng chưa bộc phát. Nó có thể ảnh hưởng xấu đến việc lây nhiễm".
Anh nói thêm yêu cầu của chính phủ không hề khó khăn mà chỉ muốn mỗi người cách nhau 1,5 m. Và việc tṛ chuyện gần sát nhau, bắn nước bọt, dịch mũi khi hắt hơi vào nhau là điều mà chính phủ đang cố gắng ngăn cản. Smith cho biết việc tạo khoảng cách với ai đó đủ xa rất khó nhớ, chính anh cũng thường bị quên. Ít nhất trong 24 giờ vừa qua, đôi khi Smith quên về việc giữ khoảng cách, nhưng nếu cố t́nh đứng cạnh nhau như các du khách trên th́ thực sự nguy hiểm.
Glancys Berejiklian, thủ hiến của bang New South Wales nói về tầm quan trọng của việc duy tŕ khoảng cách giữa hai người ở nơi công cộng. Bà cho biết sở y tế New South Wales đă mất khả năng kiểm soát các ca lây nhiễm đến từ đâu, v́ virus đă lây lan trên diện rộng và tin việc giữ khoảng cách là ch́a khóa để giúp mọi người không bị lây nhiễm quá nhanh như Italy hay Iran. Bà khẳng định Australia chưa lên đỉnh dịch và đang ở giai đoạn kiểm soát được t́nh h́nh. "Chúng tôi không muốn bị mất kiểm soát và đó là lư do việc giữ khoảng cách với nhau lại quan trọng đến vậy", bà nói trên chương tŕnh Today sáng 19/3.
Tính đến ngày 23/3, số người nhiễm nCoV ở Australia là 1.629, 7 ca tử vong. Từ ngày 16/3, thủ tướng Australia đă đưa ra tuyên bố cấm các cuộc tụ họp không cần thiết trong nhà với số lượng hơn 100 người, các cuộc tụ họp ngoài trời hơn 500 người. Đến sáng ngày 23/3, Australia bắt đầu đóng cửa các quán rượu, câu lạc bộ, pḥng tập thể dục và nhà thờ, sau khi các ca lây nhiễm ngày một tăng. Các bang phía đông nam là Victoria, New South Wales ghi nhận số ca nhiễm bệnh cao nhất nước.
"Sẽ không c̣n cảnh đến quán rượu sau giờ làm việc, đến pḥng tập thể dục vào mỗi buổi sáng và ngồi quán cà phê", thủ tướng Scott Morrison thông báo với nghị viện vào sáng nay.
Một du khách trẻ người Mỹ ḥa ḿnh vào đám đông đang tắm nắng, bơi lội dưới nhiệt độ 31 độ C tại băi biển Bondi, Australia hôm 18/3. Khi được hỏi lư do vẫn đi du lịch bất chấp Covid-19, người này cho biết: "Tôi c̣n trẻ. Tôi cảm thấy cơ thể ḿnh có thể đánh bại không cho nCoV".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1551202&stc=1&d=1584947322
Nhiều người vẫn ra băi biển Bondi tắm nắng hôm 22/3. Ảnh: EPA-EFE.
Những du khách trẻ khác cũng trả lời phỏng vấn trên Daily Telegraph rằng họ đă đi biển, ăn uống và tṛ chuyện với nhau thoải mái trong những ngày qua. Dù họ biết, chính phủ đă yêu cầu mọi người phải đứng cách nhau 1,5m để ngăn ngừa sự lây lan của virus và nếu một trong số bị nhiễm, những người khác chắc chắn sẽ nhiễm theo.
"Chúng tôi tin rằng không ai trong nhóm có bất kỳ triệu chứng nào, v́ tuổi của chúng tôi ít có khả năng nhiễm virus. Nếu ở lại New York, chúng tôi có thể dễ lây bệnh hơn v́ ở đó có số ca nhiễm gấp đôi Australia", Lauren Titone, nữ du khách Mỹ chia sẻ lư do vẫn đi du lịch, thay v́ ở nhà hôm 18/3. Cô không sợ hăi v́ ḿnh c̣n trẻ.
Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng t́nh với suy luận của nhóm du khách "trẻ, khỏe" nói trên. Một trong số đó là phát thanh viên radio Chris Smith. Trong bản tin Today ngày 19/3, anh nói rằng "Thật kỳ lạ, ngốc nghếch và thiếu hiểu biết. Thực tế là một trong những cô gái đó có thể đă mắc nCoV nhưng triệu chứng chưa bộc phát. Nó có thể ảnh hưởng xấu đến việc lây nhiễm".
Anh nói thêm yêu cầu của chính phủ không hề khó khăn mà chỉ muốn mỗi người cách nhau 1,5 m. Và việc tṛ chuyện gần sát nhau, bắn nước bọt, dịch mũi khi hắt hơi vào nhau là điều mà chính phủ đang cố gắng ngăn cản. Smith cho biết việc tạo khoảng cách với ai đó đủ xa rất khó nhớ, chính anh cũng thường bị quên. Ít nhất trong 24 giờ vừa qua, đôi khi Smith quên về việc giữ khoảng cách, nhưng nếu cố t́nh đứng cạnh nhau như các du khách trên th́ thực sự nguy hiểm.
Glancys Berejiklian, thủ hiến của bang New South Wales nói về tầm quan trọng của việc duy tŕ khoảng cách giữa hai người ở nơi công cộng. Bà cho biết sở y tế New South Wales đă mất khả năng kiểm soát các ca lây nhiễm đến từ đâu, v́ virus đă lây lan trên diện rộng và tin việc giữ khoảng cách là ch́a khóa để giúp mọi người không bị lây nhiễm quá nhanh như Italy hay Iran. Bà khẳng định Australia chưa lên đỉnh dịch và đang ở giai đoạn kiểm soát được t́nh h́nh. "Chúng tôi không muốn bị mất kiểm soát và đó là lư do việc giữ khoảng cách với nhau lại quan trọng đến vậy", bà nói trên chương tŕnh Today sáng 19/3.
Tính đến ngày 23/3, số người nhiễm nCoV ở Australia là 1.629, 7 ca tử vong. Từ ngày 16/3, thủ tướng Australia đă đưa ra tuyên bố cấm các cuộc tụ họp không cần thiết trong nhà với số lượng hơn 100 người, các cuộc tụ họp ngoài trời hơn 500 người. Đến sáng ngày 23/3, Australia bắt đầu đóng cửa các quán rượu, câu lạc bộ, pḥng tập thể dục và nhà thờ, sau khi các ca lây nhiễm ngày một tăng. Các bang phía đông nam là Victoria, New South Wales ghi nhận số ca nhiễm bệnh cao nhất nước.
"Sẽ không c̣n cảnh đến quán rượu sau giờ làm việc, đến pḥng tập thể dục vào mỗi buổi sáng và ngồi quán cà phê", thủ tướng Scott Morrison thông báo với nghị viện vào sáng nay.