vuitoichat
03-23-2020, 17:18
Truyền thông nhà nước của đảng đă đưa tin thuật lại theo kiểu vu khống “đ̣i hỏi quá đáng” của một số hộ dân trong số 140 căn nhà đang bị cách ly ở quận 8 “đ̣i chính quyền cung cấp nho Mỹ, táo New Zealand” và rằng yêu cầu này “vượt quá khả năng trợ giúp của địa phương”, bởi những tin này theo kiểu “gắp lửa bỏ tay người” mà hoàn toàn không có việc xác minh cũng như trích dẫn phản hồi từ phía những người dân quận 8 đang bị cách ly.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1551510&stc=1&d=1584983873
Ông Nguyễn Thành Phong, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Sài G̣n (đứng), được cho là cố ư đưa tin có chủ đích.
Đáng nói là truyền thông nhà nước chỉ thuật lại theo kiểu vu khống “đ̣i hỏi quá đáng” thông qua lời của chủ tịch quận 8 trong cuộc họp mà ông Nguyễn Thành Phong, chủ tịch thành phố Sài G̣n, chủ tŕ.
Các báo đưa tin này theo kiểu “gắp lửa bỏ tay người” mà hoàn toàn không có việc xác minh cũng như trích dẫn phản hồi từ phía những người dân quận 8 đang bị cách ly. Điều này khiến giới “dư luận viên” lập tức dấy lên công kích “chỉ biết đ̣i hỏi xa xỉ trong khi bệnh dịch và chính quyền đang nỗ lực chống COVID-19, hết ḷng chăm lo cho người dân…”
Việc báo đảng đưa tin mập mờ được cho là có chủ đích để người đọc “thông cảm” hơn với nhà cầm quyền trong nỗ lực chống bệnh dịch virus COVID-19 và chĩa mũi dùi vào những người dân bị cho là “không biết điều.”
Sự thật là cộng đồng đang bị cách ly này là người Chăm, theo đạo Hồi. Họ vốn chỉ được dùng đồ ăn có chứng thực Halal theo chuẩn của Kinh Qur’an.
Trong vụ này, nhà cầm quyền đột ngột tiến hành cách ly, không cho những người theo đạo Hồi đi ra ngoài khu vực để mua lương thực trong lúc chưa có phương cách cung cấp thực phẩm Halal.
Báo ********* dẫn lời ông Trần Quang Thảo, chủ tịch quận 8 xác nhận rằng do người Chăm có chế độ ăn và phong tục tập quán riêng nên chính quyền quận 8 “gặp khó khăn trong việc cung cấp thực phẩm không có chứng chỉ Halal.”
Vấp phải sự chỉ trích của giới xă hội dân sự về cách đưa tin, báo Người Lao Động đă phải sửa tựa bài và bỏ chi tiết nói người dân quận 8 “đ̣i chính quyền cung cấp nho Mỹ, táo New Zealand.”
Cũng theo tờ báo, đến nay quận 8 ghi nhận có hai ca nhiễm bệnh COVID-19 là một phụ nữ ngụ ở phường 2 và một người đàn ông dân tộc Chăm ở phường 1 sau khi trở về từ lễ hội Hồi Giáo ở Malaysia ở đường Dương Bá Trạc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1551511&stc=1&d=1584983873
Bài trên báo Người Lao Động bị sửa tựa và nội dung. (H́nh chụp qua màn h́nh)
Sự việc tờ Người Lao Động và một số báo khác đưa tin mập mờ về người dân quận 8 khiến người ta nhớ lại những lần truyền thông nhà nước từng “lèo lái” nhằm kích động đám đông lên án một nhân vật nào đó theo chủ đích của nhà cầm quyền.
Chẳng hạn, hồi 2008, đài truyền h́nh quốc gia VTV cắt ghép video clip về phát ngôn của Tổng Giám Mục Hà Nội Giuse Ngô Quang Kiệt: “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ!”
Phần trích nêu trên sau đó được xác định là chưa trọn một câu và nằm tại đoạn sau: “… Do đó, chúng tôi xin nhắc lại, chúng tôi rất mong muốn xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc. Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ! Chúng tôi mong muốn đất nước ḿnh mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét ǵ cả. Anh Nam Hàn bây giờ cũng thế. C̣n người Việt Nam chúng ta th́ tôi cũng mong đất nước lớn mạnh lắm và làm sao thật sự đoàn kết, thật sự tốt đẹp, để cho đất nước chúng ta mạnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trọng…” (N.H.K)
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1551510&stc=1&d=1584983873
Ông Nguyễn Thành Phong, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Sài G̣n (đứng), được cho là cố ư đưa tin có chủ đích.
Đáng nói là truyền thông nhà nước chỉ thuật lại theo kiểu vu khống “đ̣i hỏi quá đáng” thông qua lời của chủ tịch quận 8 trong cuộc họp mà ông Nguyễn Thành Phong, chủ tịch thành phố Sài G̣n, chủ tŕ.
Các báo đưa tin này theo kiểu “gắp lửa bỏ tay người” mà hoàn toàn không có việc xác minh cũng như trích dẫn phản hồi từ phía những người dân quận 8 đang bị cách ly. Điều này khiến giới “dư luận viên” lập tức dấy lên công kích “chỉ biết đ̣i hỏi xa xỉ trong khi bệnh dịch và chính quyền đang nỗ lực chống COVID-19, hết ḷng chăm lo cho người dân…”
Việc báo đảng đưa tin mập mờ được cho là có chủ đích để người đọc “thông cảm” hơn với nhà cầm quyền trong nỗ lực chống bệnh dịch virus COVID-19 và chĩa mũi dùi vào những người dân bị cho là “không biết điều.”
Sự thật là cộng đồng đang bị cách ly này là người Chăm, theo đạo Hồi. Họ vốn chỉ được dùng đồ ăn có chứng thực Halal theo chuẩn của Kinh Qur’an.
Trong vụ này, nhà cầm quyền đột ngột tiến hành cách ly, không cho những người theo đạo Hồi đi ra ngoài khu vực để mua lương thực trong lúc chưa có phương cách cung cấp thực phẩm Halal.
Báo ********* dẫn lời ông Trần Quang Thảo, chủ tịch quận 8 xác nhận rằng do người Chăm có chế độ ăn và phong tục tập quán riêng nên chính quyền quận 8 “gặp khó khăn trong việc cung cấp thực phẩm không có chứng chỉ Halal.”
Vấp phải sự chỉ trích của giới xă hội dân sự về cách đưa tin, báo Người Lao Động đă phải sửa tựa bài và bỏ chi tiết nói người dân quận 8 “đ̣i chính quyền cung cấp nho Mỹ, táo New Zealand.”
Cũng theo tờ báo, đến nay quận 8 ghi nhận có hai ca nhiễm bệnh COVID-19 là một phụ nữ ngụ ở phường 2 và một người đàn ông dân tộc Chăm ở phường 1 sau khi trở về từ lễ hội Hồi Giáo ở Malaysia ở đường Dương Bá Trạc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1551511&stc=1&d=1584983873
Bài trên báo Người Lao Động bị sửa tựa và nội dung. (H́nh chụp qua màn h́nh)
Sự việc tờ Người Lao Động và một số báo khác đưa tin mập mờ về người dân quận 8 khiến người ta nhớ lại những lần truyền thông nhà nước từng “lèo lái” nhằm kích động đám đông lên án một nhân vật nào đó theo chủ đích của nhà cầm quyền.
Chẳng hạn, hồi 2008, đài truyền h́nh quốc gia VTV cắt ghép video clip về phát ngôn của Tổng Giám Mục Hà Nội Giuse Ngô Quang Kiệt: “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ!”
Phần trích nêu trên sau đó được xác định là chưa trọn một câu và nằm tại đoạn sau: “… Do đó, chúng tôi xin nhắc lại, chúng tôi rất mong muốn xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc. Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ! Chúng tôi mong muốn đất nước ḿnh mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét ǵ cả. Anh Nam Hàn bây giờ cũng thế. C̣n người Việt Nam chúng ta th́ tôi cũng mong đất nước lớn mạnh lắm và làm sao thật sự đoàn kết, thật sự tốt đẹp, để cho đất nước chúng ta mạnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trọng…” (N.H.K)