Romano
03-26-2020, 11:12
Trong khi hầu hết các quốc gia trên Tg đă ban bố t́nh trạng khẩn cấp để người dân ư thức hơn trước đại dịch ncov th́ Nhật Bản vẫn chưa muốn làm điều này. Đây thực sự là 1 thông tin khiến không ít người phải cảm thấy lo lắng. Dưới đây là những thông tin cụ thể. Ngày 26/3, Bộ trưởng Y tế Nhật Bản Katsunobu Kato cảnh báo nguy cơ cao virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan rộng ở nước này, song cho biết Chính phủ chưa nghĩ đến việc tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp.
Phát biểu với báo giới sau cuộc họp với Thủ tướng Shinzo Abe và Bộ trưởng Kinh tế Yasutoshi Nishimura, Bộ trưởng Kato cho biết ông đă thông báo với Thủ tướng về nguy cơ cao virus SARS-CoV-2 lan rộng và Thủ tướng đă yêu cầu ông nhanh chóng thúc đẩy việc thành lập một lực lượng đặc nhiệm của chính phủ.
Tuy nhiên, chính phủ không cân nhắc tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp vào thời điểm này.Theo một đạo luật sửa đổi trong tháng này của Nhật Bản liên quan dịch COVID-19, Thủ tướng có thể tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp nếu dịch bệnh trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với tính mạng của người dân và nếu dịch bệnh lây lan nhanh có nguy cơ gây phương hại nghiêm trọng nền kinh tế nước này.
Nếu t́nh trạng khẩn cấp được ban bố, thống đốc các vùng dịch có thể triển khai các biện pháp như yêu cầu người dân ở nhà, đóng cửa trường học và các cơ sở công cộng, hủy các sự kiện có đông người tham gia.
Chính phủ Nhật Bản đă quyết định thành lập một lực lượng đặc nhiệm, một bước đi cần thiết để tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, sau khi số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng vọt tại thủ đô Tokyo, theo đó thủ đô trở thành tâm dịch tại Nhật Bản với hơn 250 ca lây nhiễm.
Ngày 25/3, thị trưởng thành phố Tokyo Yuriko Koibe cảnh báo nguy cơ tăng mạnh số ca nhiễm tại thủ đô và yêu cầu người dân không ra khỏi nhà nếu không thực sự cần thiết vào dịp nghỉ cuối tuần này.
Trong khi đó, hăng ôtô Toyota của Nhật Bản ngày 26/3 thông báo sẽ ngừng hoạt động sản xuất tại nhà máy của hăng ở Nam Phi cho đến ngày 16/4, trong bối cảnh chính phủ nước này áp đặt hạn chế đi lại do dịch COVID-19 lây lan nhanh.
Toyota đă cho ngừng hoạt động 7 dây chuyền sản xuất tại 5 nhà máy của hăng tại Nhật Bản từ ngày 3/4, cũng như tạm ngừng hoạt động sản xuất tại một số nhà máy ở nước khác do dịch COVID-19 khiến công nhân nhà máy phải ở nhà trong khi nhu cầu ôtô giảm trên toàn thế giới.
Hăng Subaru Corp. thông báo sẽ hoăn nối lại hoạt động tại các nhà máy của hăng ở bang Indiana của Mỹ tới ngày 7/4 do chính quyền bang này áp đặt lệnh giới nghiêm.
Theo kế hoạch ban đầu, hăng Subaru nối lại hoạt động của nhà máy tại Mỹ vào ngày 30/3, sau khi ngừng hoạt động nhà máy này vào ngày 23/3 nhằm tránh cho công nhân khỏi lây nhiễm virus SARS-CoV-2 đồng thời điều chỉnh lại hoạt động sản xuất do nhu cầu về ôtô giảm.
Các hăng sản xuất ôtô khác của Nhật Bản cũng đă tạm ngừng hoạt động tại các nhà máy ở Mỹ do virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh tại Mỹ, trong khi các tập đoàn ôtô của Mỹ như General Motors Co., Ford Motor Co. và Fiat Chrysler Automobiles N.V. đóng cửa các nhà máy cho đến hết ngày 30/3.
Toyota đă quyết định ngừng sản xuất ở Mỹ cho đến ngày 3/4, hăng Nissan ngừng sản xuất ở Mỹ cho đến ngày 6/4 và hăng Honda ngừng đến ngày 30/3./.
Phát biểu với báo giới sau cuộc họp với Thủ tướng Shinzo Abe và Bộ trưởng Kinh tế Yasutoshi Nishimura, Bộ trưởng Kato cho biết ông đă thông báo với Thủ tướng về nguy cơ cao virus SARS-CoV-2 lan rộng và Thủ tướng đă yêu cầu ông nhanh chóng thúc đẩy việc thành lập một lực lượng đặc nhiệm của chính phủ.
Tuy nhiên, chính phủ không cân nhắc tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp vào thời điểm này.Theo một đạo luật sửa đổi trong tháng này của Nhật Bản liên quan dịch COVID-19, Thủ tướng có thể tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp nếu dịch bệnh trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với tính mạng của người dân và nếu dịch bệnh lây lan nhanh có nguy cơ gây phương hại nghiêm trọng nền kinh tế nước này.
Nếu t́nh trạng khẩn cấp được ban bố, thống đốc các vùng dịch có thể triển khai các biện pháp như yêu cầu người dân ở nhà, đóng cửa trường học và các cơ sở công cộng, hủy các sự kiện có đông người tham gia.
Chính phủ Nhật Bản đă quyết định thành lập một lực lượng đặc nhiệm, một bước đi cần thiết để tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, sau khi số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng vọt tại thủ đô Tokyo, theo đó thủ đô trở thành tâm dịch tại Nhật Bản với hơn 250 ca lây nhiễm.
Ngày 25/3, thị trưởng thành phố Tokyo Yuriko Koibe cảnh báo nguy cơ tăng mạnh số ca nhiễm tại thủ đô và yêu cầu người dân không ra khỏi nhà nếu không thực sự cần thiết vào dịp nghỉ cuối tuần này.
Trong khi đó, hăng ôtô Toyota của Nhật Bản ngày 26/3 thông báo sẽ ngừng hoạt động sản xuất tại nhà máy của hăng ở Nam Phi cho đến ngày 16/4, trong bối cảnh chính phủ nước này áp đặt hạn chế đi lại do dịch COVID-19 lây lan nhanh.
Toyota đă cho ngừng hoạt động 7 dây chuyền sản xuất tại 5 nhà máy của hăng tại Nhật Bản từ ngày 3/4, cũng như tạm ngừng hoạt động sản xuất tại một số nhà máy ở nước khác do dịch COVID-19 khiến công nhân nhà máy phải ở nhà trong khi nhu cầu ôtô giảm trên toàn thế giới.
Hăng Subaru Corp. thông báo sẽ hoăn nối lại hoạt động tại các nhà máy của hăng ở bang Indiana của Mỹ tới ngày 7/4 do chính quyền bang này áp đặt lệnh giới nghiêm.
Theo kế hoạch ban đầu, hăng Subaru nối lại hoạt động của nhà máy tại Mỹ vào ngày 30/3, sau khi ngừng hoạt động nhà máy này vào ngày 23/3 nhằm tránh cho công nhân khỏi lây nhiễm virus SARS-CoV-2 đồng thời điều chỉnh lại hoạt động sản xuất do nhu cầu về ôtô giảm.
Các hăng sản xuất ôtô khác của Nhật Bản cũng đă tạm ngừng hoạt động tại các nhà máy ở Mỹ do virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh tại Mỹ, trong khi các tập đoàn ôtô của Mỹ như General Motors Co., Ford Motor Co. và Fiat Chrysler Automobiles N.V. đóng cửa các nhà máy cho đến hết ngày 30/3.
Toyota đă quyết định ngừng sản xuất ở Mỹ cho đến ngày 3/4, hăng Nissan ngừng sản xuất ở Mỹ cho đến ngày 6/4 và hăng Honda ngừng đến ngày 30/3./.