nguoiduatinabc
04-09-2020, 03:34
Những trường hợp nhiễm virus Vũ Hán có biểu hiện c̣n biết kịp thời cách ly mà điều trị. Những bệnh nhân nhiễm mà không có biểu hiện mới đáng sợ. Một số nước bị "vỡ trận" cũng do những bệnh nhân không triệu chứng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1561074&stc=1&d=1586403236
Thêm nhiều báo cáo ở các nước (Mỹ, Italy, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore..) chỉ ra bệnh nhân không triệu chứng là nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ lây lan khủng khiếp của nCoV. Theo tôi, cần nâng mức cách ly để giảm tối đa số ca nhiễm và tập trung xét nghiệm bên ngoài vùng cách ly.
Cách t́m người lây nhiễm không triệu chứng với các trường hợp không xác định F0, dương tính với xét nghiệm kháng thể, cụ thể cho trường hợp bệnh nhân 243:
1. Cần điều tra dịch tễ những F1, F2, F3 và mở rộng ra thêm trong vùng gần đó với điều kiện là mới nhập cảnh trong ṿng 4 tuần kể từ 21/3 (thời điểm bệnh nhân 243 xuất hiện triệu chứng). Đánh giá triệu chứng của những người tiếp xúc gần và nên xét nghiệm hết những người này. Lư do: Họ có thể thuộc nhóm người bệnh không có triệu chứng bị lây nhiễm từ bên ngoài, lọt qua điều kiện sàng lọc cách ly, lây nhiễm cho bệnh nhân 243 từ 7/3 đến 21/3.
2. Vẫn có khả năng người lây nhiễm cho bệnh nhân 243 là người bệnh không có triệu chứng (F1) được lây nhiễm từ người nhiễm bệnh không có triệu chứng (F2, chiếm 20% đến 65%). Nên cần xem xét triệu chứng bệnh của những F1, F2 và F3 và những người tiếp xúc gần với họ. Nếu xuất hiện triệu chứng (35% đến 80% số người c̣n lại) cần phải xét nghiệm ngay.
3. Kêu gọi mọi người dân (gần khu vực này và trên cả nước) có biểu hiện đặc trưng của bệnh khai báo y tế, tự cách ly và liên hệ để được khám và xét nghiệm. Bộ Y tế cần ưu tiên nguồn lực để khám và xét nghiệm cho những trường hợp này tối đa có thể, cần bỏ qua điều kiện dịch tễ trong quy tŕnh.
New Zealand và các nước đă chỉ ra bài học là phải tiến hành phong tỏa, không sớm th́ muộn. Sớm th́ có cơ hội thành công, muộn th́ để dịch bệnh kéo dài, nhu cầu của nguồn lực dùng để khống chế dịch tăng cao kịch trần và dễ xảy ra vỡ trận.
Xét về mặt kinh tế (chưa kể đến vấn đề xă hội như thất nghiệp, trộm cướp phát sinh do thất nghiệp), sức khỏe tinh thần của người dân (stress, hoang mang, rối loạn tâm lư...) khi để dịch bệnh kéo dài: có thể 50% các công ty sẽ phá sản sau nửa năm (theo VCCI). Các hàng quán, cửa hàng, dịch vụ, kinh tế gia đ́nh cũng đă không có thu nhập hơn hai tháng qua trong khi vẫn phải trả các chi phí, và như thế nào nữa khi kéo dài thêm? Bao nhiêu chục triệu người sẽ lâm vào cảnh thất nghiệp?
Do đó việc đánh giá không đúng về nguy hiểm của dịch bệnh nCoV, làm nửa vời để cố gắng bảo vệ nền kinh tế là sai lầm, thiệt hại chẳng khác nào so với vỡ trận.
Ngược lại, nếu chấp nhận hy sinh kinh tế, cách ly xă hội toàn quốc trong 3 tuần kết hợp với việc xét nghiệm chọn lọc trên diện rộng để cách ly người bệnh, đặc biệt là người bệnh không có triệu chứng th́ sẽ đảm bảo thành công. Sau đó tận dụng thời gian vàng để phát triển kinh tế trong khi các nước c̣n đang phong tỏa và chống suy thoái.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1561074&stc=1&d=1586403236
Thêm nhiều báo cáo ở các nước (Mỹ, Italy, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore..) chỉ ra bệnh nhân không triệu chứng là nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ lây lan khủng khiếp của nCoV. Theo tôi, cần nâng mức cách ly để giảm tối đa số ca nhiễm và tập trung xét nghiệm bên ngoài vùng cách ly.
Cách t́m người lây nhiễm không triệu chứng với các trường hợp không xác định F0, dương tính với xét nghiệm kháng thể, cụ thể cho trường hợp bệnh nhân 243:
1. Cần điều tra dịch tễ những F1, F2, F3 và mở rộng ra thêm trong vùng gần đó với điều kiện là mới nhập cảnh trong ṿng 4 tuần kể từ 21/3 (thời điểm bệnh nhân 243 xuất hiện triệu chứng). Đánh giá triệu chứng của những người tiếp xúc gần và nên xét nghiệm hết những người này. Lư do: Họ có thể thuộc nhóm người bệnh không có triệu chứng bị lây nhiễm từ bên ngoài, lọt qua điều kiện sàng lọc cách ly, lây nhiễm cho bệnh nhân 243 từ 7/3 đến 21/3.
2. Vẫn có khả năng người lây nhiễm cho bệnh nhân 243 là người bệnh không có triệu chứng (F1) được lây nhiễm từ người nhiễm bệnh không có triệu chứng (F2, chiếm 20% đến 65%). Nên cần xem xét triệu chứng bệnh của những F1, F2 và F3 và những người tiếp xúc gần với họ. Nếu xuất hiện triệu chứng (35% đến 80% số người c̣n lại) cần phải xét nghiệm ngay.
3. Kêu gọi mọi người dân (gần khu vực này và trên cả nước) có biểu hiện đặc trưng của bệnh khai báo y tế, tự cách ly và liên hệ để được khám và xét nghiệm. Bộ Y tế cần ưu tiên nguồn lực để khám và xét nghiệm cho những trường hợp này tối đa có thể, cần bỏ qua điều kiện dịch tễ trong quy tŕnh.
New Zealand và các nước đă chỉ ra bài học là phải tiến hành phong tỏa, không sớm th́ muộn. Sớm th́ có cơ hội thành công, muộn th́ để dịch bệnh kéo dài, nhu cầu của nguồn lực dùng để khống chế dịch tăng cao kịch trần và dễ xảy ra vỡ trận.
Xét về mặt kinh tế (chưa kể đến vấn đề xă hội như thất nghiệp, trộm cướp phát sinh do thất nghiệp), sức khỏe tinh thần của người dân (stress, hoang mang, rối loạn tâm lư...) khi để dịch bệnh kéo dài: có thể 50% các công ty sẽ phá sản sau nửa năm (theo VCCI). Các hàng quán, cửa hàng, dịch vụ, kinh tế gia đ́nh cũng đă không có thu nhập hơn hai tháng qua trong khi vẫn phải trả các chi phí, và như thế nào nữa khi kéo dài thêm? Bao nhiêu chục triệu người sẽ lâm vào cảnh thất nghiệp?
Do đó việc đánh giá không đúng về nguy hiểm của dịch bệnh nCoV, làm nửa vời để cố gắng bảo vệ nền kinh tế là sai lầm, thiệt hại chẳng khác nào so với vỡ trận.
Ngược lại, nếu chấp nhận hy sinh kinh tế, cách ly xă hội toàn quốc trong 3 tuần kết hợp với việc xét nghiệm chọn lọc trên diện rộng để cách ly người bệnh, đặc biệt là người bệnh không có triệu chứng th́ sẽ đảm bảo thành công. Sau đó tận dụng thời gian vàng để phát triển kinh tế trong khi các nước c̣n đang phong tỏa và chống suy thoái.