Romano
04-11-2020, 04:50
Thiên nhiên và con người là 2 thứ không thể tách biệt vậy mà trong nhiều năm qua con người đă khiến cho thiên nhiên ngày càng mất chỗ đứng. Đại dịch Covid-19 được xem như là sự phản kháng mạnh mẽ nhất nhằm vào loài người để ai cũng phải nh́n nhận lại sự việcBài viết của tác giả Johannes Vogel đăng trên Financial Times. Ông là tổng giám đốc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Berlin (Đức), nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Tiến hóa và Đa dạng sinh học Leibniz, và là giáo sư tại Đại học Humboldt.
Khi đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn cầu, con người bỗng trở thành một phần thí nghiệm của tự nhiên. Thông thường, virus không thể lây lan xa, địa h́nh đồi núi hay đại dương sẽ ngăn cản chúng. Tuy nhiên, virus corona đă chiếm ngự được trên cơ thể của một loài giúp chúng nhân rộng và băng qua đường biên giới: con người.
Ai cũng biết con người gây hại cho môi trường, nhưng hầu hết chúng ta ít để ư về sự kiêu ngạo của ḿnh đối với mẹ thiên nhiên lớn đến thế nào. Những sự tự cao này là nguyên nhân dẫn tới các thách thức lớn nhất cho chính loài người. Ngoài ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, giờ đây ta chứng kiến các căn bệnh vượt xa khỏi giới hạn của chúng ta.
Lấy thực tế, các quốc gia ven biển ở châu Phi đánh bắt cá quá mức khiến nguồn hải sản cạn kiệt, người dân phải săn thịt rừng để ăn dẫn tới nguy cơ lây lan mầm bệnh từ thú rừng sang người, và dẫn tới dịch Ebola. Trước đó, thịt thú rừng được người Trung Quốc ưa chuộng và đó cũng là nguyên nhân dẫn tới dịch SARS vào năm 2002.
Sức khỏe của con người có liên quan đến cách chúng ta xác định vị trí của ḿnh trong chuỗi tự nhiên. Nếu chúng ta tự xem là ở đỉnh đầu của tháp thức ăn, ta sẽ giết thịt và bán mọi loài trong tự nhiên, ngay cả đó là dơi hay tê tê. Hàng tỷ USD từ giao dịch mua bán động vật hoang dă được thực hiện hằng năm trên toàn cầu.
Không phải giao dịch thương mại nào cũng phá hủy môi trường, nhưng thương mại không bền vững và tàn nhẫn làm phá hủy sự đa dạng của tự nhiên. Các chính phủ thường không xác định vai tṛ của ḿnh về các vấn đề của tự nhiên, họ đều nhận thức được sự biến đổi tiêu cực của khí hậu nhưng thường không muốn thay đổi điều ǵ quá lớn.
Giữa cuộc khủng hoảng đang diễn ra, rơ ràng sự thiếu trách nhiệm khiến t́nh h́nh ngày càng xấu và đe dọa sự đa dạng sinh học của hành tinh. Trong suốt nhiều thập kỷ, giới chính trị vẫn do dự và cho rằng con người sẽ thích nghi được với lối sống mới, tuy nhiên khi virus corona bùng phát, chúng ta phải hành động nhanh chóng chứ không chậm răi chờ tương thích.
Xử lư biến đổi khí hậu và hành động để chống buôn lậu giờ đây đă trở nên dễ dàng hơn khi chúng ta có công nghệ, cũng như việc sử dụng tài nguyên môi trường hợp lư hơn v́ lợi ích chung của mọi người. Chúng ta gần như đă có sẵn mọi thứ, chỉ thiếu ư chí để cùng nhau hành động.
Một nền kinh tế toàn cầu nếu phát triển dựa trên việc khai thác tài nguyên, sẽ nhanh chóng sụp đổ. Một môi trường tự nhiên đa dạng sẽ giúp sự thịnh vượng của con người được ổn định, nhân loại sẽ có sức khỏe, thức ăn, nơi trú ẩn an toàn và dĩ nhiên là sự lănh đạo của những người đứng đầu có hiểu biết.
Nhận ra điều ǵ làm chúng ta dễ bị tổn thương và học cách xem trọng những thứ là di sản chung, chính là một thách thức lớn và cần được giải quyết ngay v́ lợi ích của loài người trên hành tinh.
Khi đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn cầu, con người bỗng trở thành một phần thí nghiệm của tự nhiên. Thông thường, virus không thể lây lan xa, địa h́nh đồi núi hay đại dương sẽ ngăn cản chúng. Tuy nhiên, virus corona đă chiếm ngự được trên cơ thể của một loài giúp chúng nhân rộng và băng qua đường biên giới: con người.
Ai cũng biết con người gây hại cho môi trường, nhưng hầu hết chúng ta ít để ư về sự kiêu ngạo của ḿnh đối với mẹ thiên nhiên lớn đến thế nào. Những sự tự cao này là nguyên nhân dẫn tới các thách thức lớn nhất cho chính loài người. Ngoài ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, giờ đây ta chứng kiến các căn bệnh vượt xa khỏi giới hạn của chúng ta.
Lấy thực tế, các quốc gia ven biển ở châu Phi đánh bắt cá quá mức khiến nguồn hải sản cạn kiệt, người dân phải săn thịt rừng để ăn dẫn tới nguy cơ lây lan mầm bệnh từ thú rừng sang người, và dẫn tới dịch Ebola. Trước đó, thịt thú rừng được người Trung Quốc ưa chuộng và đó cũng là nguyên nhân dẫn tới dịch SARS vào năm 2002.
Sức khỏe của con người có liên quan đến cách chúng ta xác định vị trí của ḿnh trong chuỗi tự nhiên. Nếu chúng ta tự xem là ở đỉnh đầu của tháp thức ăn, ta sẽ giết thịt và bán mọi loài trong tự nhiên, ngay cả đó là dơi hay tê tê. Hàng tỷ USD từ giao dịch mua bán động vật hoang dă được thực hiện hằng năm trên toàn cầu.
Không phải giao dịch thương mại nào cũng phá hủy môi trường, nhưng thương mại không bền vững và tàn nhẫn làm phá hủy sự đa dạng của tự nhiên. Các chính phủ thường không xác định vai tṛ của ḿnh về các vấn đề của tự nhiên, họ đều nhận thức được sự biến đổi tiêu cực của khí hậu nhưng thường không muốn thay đổi điều ǵ quá lớn.
Giữa cuộc khủng hoảng đang diễn ra, rơ ràng sự thiếu trách nhiệm khiến t́nh h́nh ngày càng xấu và đe dọa sự đa dạng sinh học của hành tinh. Trong suốt nhiều thập kỷ, giới chính trị vẫn do dự và cho rằng con người sẽ thích nghi được với lối sống mới, tuy nhiên khi virus corona bùng phát, chúng ta phải hành động nhanh chóng chứ không chậm răi chờ tương thích.
Xử lư biến đổi khí hậu và hành động để chống buôn lậu giờ đây đă trở nên dễ dàng hơn khi chúng ta có công nghệ, cũng như việc sử dụng tài nguyên môi trường hợp lư hơn v́ lợi ích chung của mọi người. Chúng ta gần như đă có sẵn mọi thứ, chỉ thiếu ư chí để cùng nhau hành động.
Một nền kinh tế toàn cầu nếu phát triển dựa trên việc khai thác tài nguyên, sẽ nhanh chóng sụp đổ. Một môi trường tự nhiên đa dạng sẽ giúp sự thịnh vượng của con người được ổn định, nhân loại sẽ có sức khỏe, thức ăn, nơi trú ẩn an toàn và dĩ nhiên là sự lănh đạo của những người đứng đầu có hiểu biết.
Nhận ra điều ǵ làm chúng ta dễ bị tổn thương và học cách xem trọng những thứ là di sản chung, chính là một thách thức lớn và cần được giải quyết ngay v́ lợi ích của loài người trên hành tinh.