goodidea
04-18-2020, 08:22
Toàn cầu đang vật vă đối phó chặn đứng dịch Covid-19 th́ sự chậm trễ trong việc bào chế thuốc, vắc-xin để đối phó với dịch bệnh của Trung Quốc là có nguyên do. Trung Quốc sử dụng vai tṛ của ḿnh trong chuỗi cung ứng dược phẩm làm công cụ thao túng, gây lũng đoạn thị trường toàn cầu khi cả thế giới đang gồng ḿnh chống chọi với đại dịch.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1566936&stc=1&d=1587198042
Đại Dịch Vũ Hán đă khiến cả thế giới khủng hoảng. (Ảnh qua ANNEWS.COM)
Trung Quốc, một đầu mối kinh tế to lớn trên thế giới, do sự che đậy thông tin nhằm bảo vệ h́nh ảnh của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ), kết quả đă không thể kiểm soát khi dịch bệnh bùng phát. Nên chính quyền Bắc Kinh muốn nỗ lực để khôi phục lại vị thế của ḿnh ở trong và ngoài nước.
Đây là lư do tại sao các lănh đạo Trung Quốc đang tự ca tụng chính họ v́ đă không giới hạn xuất khẩu vật tư y tế và hỗn hợp – thành phần hoạt tính (API) được dùng để sản xuất thuốc, vitamin và vaccine.
Gần đây, hăng thông tấn Tân Hoa Xă nhấn mạnh, nếu Trung Quốc quyết định cấm xuất khẩu vật tư y tế, Mỹ sẽ bị “Bầy virus corona hùng mạnh nhấn ch́m”. Đó chỉ đơn giản là để trả đũa lại “sự tệ bạc” mà Hoa Kỳ đă áp dụng với Trung Quốc sau khi dịch Vũ Hán xuất hiện như hạn chế người Trung Quốc và người nước ngoài đă đến Trung Quốc nhập cảnh vào Hoa Kỳ.
Trong quá khứ, các nhà lănh đạo Trung Quốc đă từng tạm dừng chiến lược xuất khẩu khác (như khoáng sản đất hiếm) để trừng phạt các quốc gia dám thách thức họ.
Hơn nữa, đây không phải lần đầu Trung Quốc đem sự thống trị nguồn cung y tế và API toàn cầu của họ làm vũ khí quân sự hóa. Nếu Trung Quốc cắt giảm xuất khẩu API sang một số nước phát triển, th́ hệ thống y tế quốc gia ấy có thể sẽ không vận hành tiếp được.
Đó không phải là lời cường điệu. Một nghiên cứu của Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho thấy 97% tất cả các loại kháng sinh được bán ở Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc. Vào năm ngoái, Gary Cohn – cựu cố vấn kinh tế cho Tổng thống Mỹ Donald Trump, đưa ra nhận xét như sau: “Nếu bạn là người Trung Quốc và bạn thực sự muốn tiêu diệt chúng tôi th́ chỉ cần ngừng ngay việc gửi thuốc kháng sinh sang đây”.
Về việc Trung Quốc tận dụng đầu mối dược phẩm của ḿnh cho mục đích chiến lược trong đoạn thời gian bệnh dịch Vũ Hán. Điều này sẽ khiến thế giới phải suy nghĩ lại về quyết định sử dụng nguồn cung bên ngoài để cắt giảm chi phí. Trên thực tế, Trung Quốc đă lợi dụng lúc nguồn cung toàn cầu bị hạn chế rồi mới xuất khẩu hoạt chất API để đẩy giá thuốc lên cao.
Điều đó đă buộc Ấn Độ, nhà cung cấp thuốc gốc hàng đầu thế giới, hạn chế xuất khẩu một số loại thuốc thường được sử dụng. Bởi v́ gần 70% API cho các loại thuốc sản xuất tại Ấn Độ đến từ Trung Quốc. Nếu các nhà máy dược phẩm Trung Quốc không sớm hoạt động đủ công suất trở lại, t́nh trạng thiếu thuốc nghiêm trọng trên toàn cầu rất có thể xảy ra.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1566938&stc=1&d=1587198042
Gần 70% API cho các loại thuốc sản xuất tại Ấn Độ đến từ Trung Quốc. (Ảnh qua Vnreview.vn)
Thế giới đă chấp nhận cho Trung Quốc kéo dài cái bóng ảnh hưởng trong các chuỗi cung ứng toàn cầu quá lâu. Trận đại dịch Vũ Hán lần này xuất hiện, hẳn là một hồi chuông cảnh tỉnh thế giới rằng chỉ có thể rời xa Đảng Cộng Sản Trung Quốc, thế giới mới có thể yên ổn.
Nhằm tăng cường sức mạnh cho ĐCSTQ và khát vọng muốn được kiểm soát quyền lực mạnh mẽ của Chủ tịch Tập Cận B́nh, khuynh hướng giấu diếm của chính quyền Trung Quốc một lần nữa lại được lấy ra sử dụng. Nhưng cũng như dịch SARS, các nhà lănh đạo Trung Quốc không thể giấu nó quá lâu. Kể từ khi các ca nhiễm virus Vũ Hán được phát hiện ở Thái Lan và Hàn Quốc, chính quyền Trung Quốc không có lựa chọn nào khác ngoài việc thừa nhận dịch bệnh.
Khoảng hai tuần sau khi ông Tập Cận B́nh từ chối tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp theo khuyến nghị của các nhà khoa học, chính phủ Trung Quốc đă công bố các biện pháp ngăn chặn độc đoán, bao gồm cả việc phong tỏa hàng triệu người. Nhưng đă quá muộn, hàng ngh́n người Trung Quốc đă bị nhiễm bệnh và virus Vũ Hán cũng nhanh chóng lan rộng khắp toàn cầu.
Hoa kỳ và một số quốc gia đă lên tiếng rằng cần truy cứu trách nhiệm của ĐCSTQ về việc che giấu và làm dịch bệnh lây lan trên toàn cầu. Tuy nhiên, Trung Quốc hiện đang hành động như thể họ là kẻ rộng lượng và đạo đức, xứng đáng để thế giới phải biết ơn khi quyết định đẩy mạnh xuất khẩu các hoạt chất dược phẩm (API) và vật tư y tế – lĩnh vực mà họ là nhà cung cấp thống trị toàn cầu.
Bên cạnh đó, trong một cuộc họp của chính phủ Hoa Kỳ, ông Robert O’Brien – cố vấn an ninh quốc gia cũng đă chỉ trích chính quyền Trung Quốc khi ‘bịt miệng’ những người đưa tin cảnh báo sớm về dịch bệnh và kiểm soát không để thông tin dịch bệnh lộ ra ngoài. Ông cho rằng chính những che đậy từ giai đoạn đầu bùng phát này “đă khiến toàn thế giới mất thêm 2 tháng để nhận biết và phản ứng với t́nh h́nh dịch bệnh”.
Virus Vũ Hán đă lan rộng ra hơn 200 quốc gia, gây rối loạn xă hội, thiệt hại kinh tế,…vv, Hiện toàn cầu có hơn 2 triệu ca nhiễm và trên 150,000 người đă tử vong. Cả thế giới dường như đang bao phủ một không khí tang thương chưa từng có trong lịch sử.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1566938&stc=1&d=1587198042
Cả thế giới dường như đang bao phủ một không khí tang thương chưa từng có trong lịch sử. (Ảnh qua Thanh Niên)
Ngoài t́nh trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu đang leo thang, virus đă giết chết hàng chục ngh́n người, đại dịch đă phá vỡ các hoạt động thương mại và du lịch b́nh thường, buộc nhiều trường học phải đóng cửa, làm rung chuyển hệ thống tài chính quốc tế và nhấn ch́m thị trường chứng khoán toàn cầu, khiến giá dầu lao dốc,…vv báo hiệu cho một cuộc suy thoái toàn cầu sắp xảy đến.
VietBF@sưu tập
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1566936&stc=1&d=1587198042
Đại Dịch Vũ Hán đă khiến cả thế giới khủng hoảng. (Ảnh qua ANNEWS.COM)
Trung Quốc, một đầu mối kinh tế to lớn trên thế giới, do sự che đậy thông tin nhằm bảo vệ h́nh ảnh của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ), kết quả đă không thể kiểm soát khi dịch bệnh bùng phát. Nên chính quyền Bắc Kinh muốn nỗ lực để khôi phục lại vị thế của ḿnh ở trong và ngoài nước.
Đây là lư do tại sao các lănh đạo Trung Quốc đang tự ca tụng chính họ v́ đă không giới hạn xuất khẩu vật tư y tế và hỗn hợp – thành phần hoạt tính (API) được dùng để sản xuất thuốc, vitamin và vaccine.
Gần đây, hăng thông tấn Tân Hoa Xă nhấn mạnh, nếu Trung Quốc quyết định cấm xuất khẩu vật tư y tế, Mỹ sẽ bị “Bầy virus corona hùng mạnh nhấn ch́m”. Đó chỉ đơn giản là để trả đũa lại “sự tệ bạc” mà Hoa Kỳ đă áp dụng với Trung Quốc sau khi dịch Vũ Hán xuất hiện như hạn chế người Trung Quốc và người nước ngoài đă đến Trung Quốc nhập cảnh vào Hoa Kỳ.
Trong quá khứ, các nhà lănh đạo Trung Quốc đă từng tạm dừng chiến lược xuất khẩu khác (như khoáng sản đất hiếm) để trừng phạt các quốc gia dám thách thức họ.
Hơn nữa, đây không phải lần đầu Trung Quốc đem sự thống trị nguồn cung y tế và API toàn cầu của họ làm vũ khí quân sự hóa. Nếu Trung Quốc cắt giảm xuất khẩu API sang một số nước phát triển, th́ hệ thống y tế quốc gia ấy có thể sẽ không vận hành tiếp được.
Đó không phải là lời cường điệu. Một nghiên cứu của Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho thấy 97% tất cả các loại kháng sinh được bán ở Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc. Vào năm ngoái, Gary Cohn – cựu cố vấn kinh tế cho Tổng thống Mỹ Donald Trump, đưa ra nhận xét như sau: “Nếu bạn là người Trung Quốc và bạn thực sự muốn tiêu diệt chúng tôi th́ chỉ cần ngừng ngay việc gửi thuốc kháng sinh sang đây”.
Về việc Trung Quốc tận dụng đầu mối dược phẩm của ḿnh cho mục đích chiến lược trong đoạn thời gian bệnh dịch Vũ Hán. Điều này sẽ khiến thế giới phải suy nghĩ lại về quyết định sử dụng nguồn cung bên ngoài để cắt giảm chi phí. Trên thực tế, Trung Quốc đă lợi dụng lúc nguồn cung toàn cầu bị hạn chế rồi mới xuất khẩu hoạt chất API để đẩy giá thuốc lên cao.
Điều đó đă buộc Ấn Độ, nhà cung cấp thuốc gốc hàng đầu thế giới, hạn chế xuất khẩu một số loại thuốc thường được sử dụng. Bởi v́ gần 70% API cho các loại thuốc sản xuất tại Ấn Độ đến từ Trung Quốc. Nếu các nhà máy dược phẩm Trung Quốc không sớm hoạt động đủ công suất trở lại, t́nh trạng thiếu thuốc nghiêm trọng trên toàn cầu rất có thể xảy ra.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1566938&stc=1&d=1587198042
Gần 70% API cho các loại thuốc sản xuất tại Ấn Độ đến từ Trung Quốc. (Ảnh qua Vnreview.vn)
Thế giới đă chấp nhận cho Trung Quốc kéo dài cái bóng ảnh hưởng trong các chuỗi cung ứng toàn cầu quá lâu. Trận đại dịch Vũ Hán lần này xuất hiện, hẳn là một hồi chuông cảnh tỉnh thế giới rằng chỉ có thể rời xa Đảng Cộng Sản Trung Quốc, thế giới mới có thể yên ổn.
Nhằm tăng cường sức mạnh cho ĐCSTQ và khát vọng muốn được kiểm soát quyền lực mạnh mẽ của Chủ tịch Tập Cận B́nh, khuynh hướng giấu diếm của chính quyền Trung Quốc một lần nữa lại được lấy ra sử dụng. Nhưng cũng như dịch SARS, các nhà lănh đạo Trung Quốc không thể giấu nó quá lâu. Kể từ khi các ca nhiễm virus Vũ Hán được phát hiện ở Thái Lan và Hàn Quốc, chính quyền Trung Quốc không có lựa chọn nào khác ngoài việc thừa nhận dịch bệnh.
Khoảng hai tuần sau khi ông Tập Cận B́nh từ chối tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp theo khuyến nghị của các nhà khoa học, chính phủ Trung Quốc đă công bố các biện pháp ngăn chặn độc đoán, bao gồm cả việc phong tỏa hàng triệu người. Nhưng đă quá muộn, hàng ngh́n người Trung Quốc đă bị nhiễm bệnh và virus Vũ Hán cũng nhanh chóng lan rộng khắp toàn cầu.
Hoa kỳ và một số quốc gia đă lên tiếng rằng cần truy cứu trách nhiệm của ĐCSTQ về việc che giấu và làm dịch bệnh lây lan trên toàn cầu. Tuy nhiên, Trung Quốc hiện đang hành động như thể họ là kẻ rộng lượng và đạo đức, xứng đáng để thế giới phải biết ơn khi quyết định đẩy mạnh xuất khẩu các hoạt chất dược phẩm (API) và vật tư y tế – lĩnh vực mà họ là nhà cung cấp thống trị toàn cầu.
Bên cạnh đó, trong một cuộc họp của chính phủ Hoa Kỳ, ông Robert O’Brien – cố vấn an ninh quốc gia cũng đă chỉ trích chính quyền Trung Quốc khi ‘bịt miệng’ những người đưa tin cảnh báo sớm về dịch bệnh và kiểm soát không để thông tin dịch bệnh lộ ra ngoài. Ông cho rằng chính những che đậy từ giai đoạn đầu bùng phát này “đă khiến toàn thế giới mất thêm 2 tháng để nhận biết và phản ứng với t́nh h́nh dịch bệnh”.
Virus Vũ Hán đă lan rộng ra hơn 200 quốc gia, gây rối loạn xă hội, thiệt hại kinh tế,…vv, Hiện toàn cầu có hơn 2 triệu ca nhiễm và trên 150,000 người đă tử vong. Cả thế giới dường như đang bao phủ một không khí tang thương chưa từng có trong lịch sử.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1566938&stc=1&d=1587198042
Cả thế giới dường như đang bao phủ một không khí tang thương chưa từng có trong lịch sử. (Ảnh qua Thanh Niên)
Ngoài t́nh trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu đang leo thang, virus đă giết chết hàng chục ngh́n người, đại dịch đă phá vỡ các hoạt động thương mại và du lịch b́nh thường, buộc nhiều trường học phải đóng cửa, làm rung chuyển hệ thống tài chính quốc tế và nhấn ch́m thị trường chứng khoán toàn cầu, khiến giá dầu lao dốc,…vv báo hiệu cho một cuộc suy thoái toàn cầu sắp xảy đến.
VietBF@sưu tập