troopy
04-21-2020, 02:48
Trong bối cảnh một số nước bắt đầu chủ quan khi nhận định kiểm soát được dịch Covid-19 và cho nới lỏng phong tỏa nhưng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo giai đoạn tồi tệ nhất của đại dịch này vẫn c̣n ở phía trước.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1568645&stc=1&d=1587437176
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus (Ảnh: UN)
"Chúng ta cần sự đoàn kết toàn cầu được củng cố dựa trên sự tập hợp các khối đoàn kết dân tộc. Nếu không có hai điều này, hăy tin chúng tôi: Điều tồi tệ nhất vẫn ở phía trước. Hăy ngăn thảm kịch này. Đó là loại virus mà nhiều người vẫn chưa hiểu về nó", AFP dẫn lời Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus tại cuộc họp báo ngày 20/4.
Người đứng đầu WHO nói thêm: “Chúng tôi đă cảnh báo, thậm chí cả các nước phát triển, rằng virus này thậm chí có thể làm choáng ngợp các nước phát triển. Và thực tế đúng vậy. Chúng tôi nói rằng, nó sẽ khiến cả những nước giàu có không ngờ đến. Hăy ngăn thảm kịch này. Hàng trăm ngh́n người đang chết dần. Một mạng người cũng quư giá. Hăy nói, đến đây là đủ rồi”.
Ngoài ra, ông Tedros cũng nói rằng, các bất đồng chính trị cũng có thể khiến t́nh h́nh đại dịch tồi tệ hơn nếu lănh đạo các nước không thể hợp tác cùng nhau đẩy lùi dịch bệnh. “Đừng lợi dụng dịch bệnh này là dịp để đấu đá nhau hay ghi điểm chính trị. Điều đó rất nguy hiểm, giống như đùa với lửa. Hăy hợp tác cùng nhau. Chúng ta cần đoàn kết các dân tộc”, ông nói.
Những lời cảnh báo và kêu gọi trên của ông Tedros được đưa ra trong bối cảnh số người mắc Covid-19 toàn cầu sắp cán mốc 2,5 triệu ca, trong đó hơn 170.000 người đă tử vong. Tại châu Âu, tâm dịch của thế giới với hơn 1,1 triệu ca nhiễm bệnh và hơn 100.000 ca tử vong, một số nước bắt đầu nới lỏng phỏng tỏa, mở cửa kinh tế trở lại kho cho rằng “thời kỳ tồi tệ nhất” đă qua.
Từ ngày 20/4, Đức bắt đầu nới lỏng một số lệnh hạn chế, cho phép một số cơ sở kinh doanh và các trường học mở cửa trở lại. Tuy nhiên, chính phủ nước này vẫn duy tŕ các biện pháp giăn cách xă hội như khuyến cáo người dân hạn chế ra đường, giữ khoảng cách tối thiểu 1,5m ở nơi công cộng, cấm các sự kiện lớn đông người tham gia. Tuần trước, Tây Ban Nha cũng cho phép hàng trăm ngh́n lao động đi làm trở lại sau khi cho rằng nước này đă qua đỉnh dịch.
Giới chuyên gia cảnh báo, việc nới lỏng các lệnh hạn chế cần được thực hiện một cách từ từ, cẩn trọng để đánh giá tác động trước khi tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn để ngăn dịch bùng phát trở lại.
VietBF@sưu tập
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1568645&stc=1&d=1587437176
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus (Ảnh: UN)
"Chúng ta cần sự đoàn kết toàn cầu được củng cố dựa trên sự tập hợp các khối đoàn kết dân tộc. Nếu không có hai điều này, hăy tin chúng tôi: Điều tồi tệ nhất vẫn ở phía trước. Hăy ngăn thảm kịch này. Đó là loại virus mà nhiều người vẫn chưa hiểu về nó", AFP dẫn lời Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus tại cuộc họp báo ngày 20/4.
Người đứng đầu WHO nói thêm: “Chúng tôi đă cảnh báo, thậm chí cả các nước phát triển, rằng virus này thậm chí có thể làm choáng ngợp các nước phát triển. Và thực tế đúng vậy. Chúng tôi nói rằng, nó sẽ khiến cả những nước giàu có không ngờ đến. Hăy ngăn thảm kịch này. Hàng trăm ngh́n người đang chết dần. Một mạng người cũng quư giá. Hăy nói, đến đây là đủ rồi”.
Ngoài ra, ông Tedros cũng nói rằng, các bất đồng chính trị cũng có thể khiến t́nh h́nh đại dịch tồi tệ hơn nếu lănh đạo các nước không thể hợp tác cùng nhau đẩy lùi dịch bệnh. “Đừng lợi dụng dịch bệnh này là dịp để đấu đá nhau hay ghi điểm chính trị. Điều đó rất nguy hiểm, giống như đùa với lửa. Hăy hợp tác cùng nhau. Chúng ta cần đoàn kết các dân tộc”, ông nói.
Những lời cảnh báo và kêu gọi trên của ông Tedros được đưa ra trong bối cảnh số người mắc Covid-19 toàn cầu sắp cán mốc 2,5 triệu ca, trong đó hơn 170.000 người đă tử vong. Tại châu Âu, tâm dịch của thế giới với hơn 1,1 triệu ca nhiễm bệnh và hơn 100.000 ca tử vong, một số nước bắt đầu nới lỏng phỏng tỏa, mở cửa kinh tế trở lại kho cho rằng “thời kỳ tồi tệ nhất” đă qua.
Từ ngày 20/4, Đức bắt đầu nới lỏng một số lệnh hạn chế, cho phép một số cơ sở kinh doanh và các trường học mở cửa trở lại. Tuy nhiên, chính phủ nước này vẫn duy tŕ các biện pháp giăn cách xă hội như khuyến cáo người dân hạn chế ra đường, giữ khoảng cách tối thiểu 1,5m ở nơi công cộng, cấm các sự kiện lớn đông người tham gia. Tuần trước, Tây Ban Nha cũng cho phép hàng trăm ngh́n lao động đi làm trở lại sau khi cho rằng nước này đă qua đỉnh dịch.
Giới chuyên gia cảnh báo, việc nới lỏng các lệnh hạn chế cần được thực hiện một cách từ từ, cẩn trọng để đánh giá tác động trước khi tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn để ngăn dịch bùng phát trở lại.
VietBF@sưu tập