sunshine1104
04-22-2020, 14:09
WHO đang cảnh báo về "đại dịch đói" có thể 'oanh tạc' cả thế giới. Lănh đạo Chương tŕnh Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc cảnh báo, trong khi đang phải đối phó với đại dịch Covid-19, thế giới cũng đang bên bờ vực của một “đại dịch đói” và có thể cướp đi sinh mạng của nhiều người. Điều này có thể xảy ra trong vài tháng nữa nếu các nước không có hành động ngay lập thức.
Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Giám đốc điều hành Chương tŕnh Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) - ông David Beasley, cho biết, năm 2020, thế giới sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất lịch sử kể từ sau Thế chiến II.
Ông David Beasley cho biết, chiến tranh vẫn đang tiếp diễn tại Syria, Yemen và nhiều nơi khác, dịch châu chấu lần 2 đang càn quét tại châu Phi, thiên tai xảy ra thường xuyên hơn và những nước nghèo như Lebanon, Congo, Sudan, Ethiopia đang trong khủng hoảng kinh tế.
Ông Beasley nói thêm rằng, 821 triệu người trên thế giới đang trong hoàn cảnh thiếu lương thực, thực phẩm. Hơn 135 triệu người đối mặt với đói nghèo. Dịch Covid-19 có thể khiến thêm 130 triệu người bị đẩy đến bờ vực của đói khát vào cuối năm 2020.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1569443&stc=1&d=1587564579
Thế giới có thể đối mặt với “đại dịch đói” do tác động của dịch Covid-19 tới nền kinh tế (ảnh: ABC)
Theo ông Beasley, WFP đang phải cung cấp thực phẩm cho gần 100 triệu người mỗi ngày, trong đó, khoảng 30 triệu người có nguồn sống hoàn toàn phụ thuộc vào trợ cấp của Chương tŕnh Lương thực Thế giới.
Trong cuộc họp qua video với Hội đồng Bảo an, ông Beasley nhấn mạnh rằng, nếu không nhanh chóng có thêm biện pháp hỗ trợ cho 30 triệu người nói trên, th́ mỗi ngày khoảng 300.000 người sẽ chết đói.
Giám đốc điều hành của WFP đă dương tính với Covid-19 hồi tháng 3 và hiện đang trong quá tŕnh hồi phục.
“Trong t́nh huống xấu nhất, chúng ta có thể phải chứng kiến nạn đói xảy ra ở khoảng 30 quốc gia. Thực tế, tại 10 quốc gia trong số này, chúng ta đă có hơn 1 triệu người đang trên bờ vực đói khát”, ông Beasley phát biểu.
Theo WFO, năm 2019, 10 quốc gia rơi vào khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất là Yemen, Congo, Afghanistan, Venezuela, Ethiopia, Nam Sudan, Syria, Sudan, Nigeria và Haiti.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1569444&stc=1&d=1587564579
Chuẩn bị thức ăn cho người vô gia cư tại Brazil (ảnh: Reuters)
Theo ông Beasley, dịch Covid-19 sẽ làm tăng mối nguy của một “đại dịch đói”. Nhiều người có thể tử vong do tác động kinh tế của dịch bệnh hơn là từ chính virus. Các lệnh phong tỏa, hạn chế di chuyển, hạn chế tiếp xúc xă hội buộc phải đưa ra nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan đă khiến thu nhập của nhiều người chịu tổn thất nặng nề, đặc biệt là người nghèo.
WFP - “xương sống” trong lĩnh vực hậu cần của Liên Hợp Quốc, đă phân phối hàng triệu thiết bị bảo hộ, kit xét nghiệm Covid-19 và khẩu trang y tế cho 78 quốc gia. Thêm vào đó, WFP c̣n điều hành các chuyến bay đưa những y bác sĩ và nhân viên y tế đến nhiều nước đang cần giúp đỡ trong dịch bệnh.
Ông Beasley kêu gọi các nước hăy tài trợ nhiều hơn cho WFP và đảm bảo mạng lưới giao thông quốc tế thông suốt để duy tŕ chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu.
“Tôi tin rằng với sự chuyên nghiệp của ḿnh cùng với sự hợp tác giữa các nước, chúng tôi có thể tập hợp nguồn lực cần thiết để chắc chắn dịch Covid-19 không trở thành khủng hoảng nhân đạo và lương thực toàn cầu”, ông Beasley nhấn mạnh.
Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Giám đốc điều hành Chương tŕnh Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) - ông David Beasley, cho biết, năm 2020, thế giới sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất lịch sử kể từ sau Thế chiến II.
Ông David Beasley cho biết, chiến tranh vẫn đang tiếp diễn tại Syria, Yemen và nhiều nơi khác, dịch châu chấu lần 2 đang càn quét tại châu Phi, thiên tai xảy ra thường xuyên hơn và những nước nghèo như Lebanon, Congo, Sudan, Ethiopia đang trong khủng hoảng kinh tế.
Ông Beasley nói thêm rằng, 821 triệu người trên thế giới đang trong hoàn cảnh thiếu lương thực, thực phẩm. Hơn 135 triệu người đối mặt với đói nghèo. Dịch Covid-19 có thể khiến thêm 130 triệu người bị đẩy đến bờ vực của đói khát vào cuối năm 2020.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1569443&stc=1&d=1587564579
Thế giới có thể đối mặt với “đại dịch đói” do tác động của dịch Covid-19 tới nền kinh tế (ảnh: ABC)
Theo ông Beasley, WFP đang phải cung cấp thực phẩm cho gần 100 triệu người mỗi ngày, trong đó, khoảng 30 triệu người có nguồn sống hoàn toàn phụ thuộc vào trợ cấp của Chương tŕnh Lương thực Thế giới.
Trong cuộc họp qua video với Hội đồng Bảo an, ông Beasley nhấn mạnh rằng, nếu không nhanh chóng có thêm biện pháp hỗ trợ cho 30 triệu người nói trên, th́ mỗi ngày khoảng 300.000 người sẽ chết đói.
Giám đốc điều hành của WFP đă dương tính với Covid-19 hồi tháng 3 và hiện đang trong quá tŕnh hồi phục.
“Trong t́nh huống xấu nhất, chúng ta có thể phải chứng kiến nạn đói xảy ra ở khoảng 30 quốc gia. Thực tế, tại 10 quốc gia trong số này, chúng ta đă có hơn 1 triệu người đang trên bờ vực đói khát”, ông Beasley phát biểu.
Theo WFO, năm 2019, 10 quốc gia rơi vào khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất là Yemen, Congo, Afghanistan, Venezuela, Ethiopia, Nam Sudan, Syria, Sudan, Nigeria và Haiti.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1569444&stc=1&d=1587564579
Chuẩn bị thức ăn cho người vô gia cư tại Brazil (ảnh: Reuters)
Theo ông Beasley, dịch Covid-19 sẽ làm tăng mối nguy của một “đại dịch đói”. Nhiều người có thể tử vong do tác động kinh tế của dịch bệnh hơn là từ chính virus. Các lệnh phong tỏa, hạn chế di chuyển, hạn chế tiếp xúc xă hội buộc phải đưa ra nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan đă khiến thu nhập của nhiều người chịu tổn thất nặng nề, đặc biệt là người nghèo.
WFP - “xương sống” trong lĩnh vực hậu cần của Liên Hợp Quốc, đă phân phối hàng triệu thiết bị bảo hộ, kit xét nghiệm Covid-19 và khẩu trang y tế cho 78 quốc gia. Thêm vào đó, WFP c̣n điều hành các chuyến bay đưa những y bác sĩ và nhân viên y tế đến nhiều nước đang cần giúp đỡ trong dịch bệnh.
Ông Beasley kêu gọi các nước hăy tài trợ nhiều hơn cho WFP và đảm bảo mạng lưới giao thông quốc tế thông suốt để duy tŕ chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu.
“Tôi tin rằng với sự chuyên nghiệp của ḿnh cùng với sự hợp tác giữa các nước, chúng tôi có thể tập hợp nguồn lực cần thiết để chắc chắn dịch Covid-19 không trở thành khủng hoảng nhân đạo và lương thực toàn cầu”, ông Beasley nhấn mạnh.